Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Dựng |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ………..…………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp:……….. MÔN: Lịch sử lớp 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề 221
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 ĐIỂM)
Câu 1. Hợp quần xã hội đầu tiên của loài người là
A. công xã nông thôn. B. công xã thị tộc.
C. bộ lạc. D. bầy người nguyên thủy.
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xã hội có giai cấp xuất hiện là do
A. gia đình phụ hệ xuất hiện.
B. tư hữu xuất hiện.
C. sản phẩm thừa thường xuyên.
D. công cụ kim loại xuất hiện.
Câu 3. Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người?
A. Có người đứng đầu.
B. Có phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Có sự phân hóa giàu nghèo.
D. Sống quây quần trong các hang động, mái đá, túp lều.
Câu 5. Ở khu vực nào trên thế giới, con người biết chế tạo đồ sắt sớm nhất?
A. Tây Á và Nam Âu. B. Trung Quốc, Việt Nam.
C. Đông Phi và Bắc Á D. Đông Nam Á.
Câu 6. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông cổ đại là
A. quý tộc. B. nô lệ.
C. nông dân công xã. D. tăng lữ.
Câu 7. Các chữ số 0,1,2... là phát minh quan trọng của nước nào?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.
Câu 8. Kiến trúc nào sau đây là thành tựu của văn hóa Hi Lạp - Rô ma cổ đại?
A.Vườn treo Babilon. B. Đền Pác-tê-nông.
C. Vạn lí trường thành. D. Kim tự tháp.
Câu 9. Ý nào không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?
A. Là tù binh chiến tranh hay những nông dân công xã không trả được nợ hoặc bị phạm tội.
B. Chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.
C. Được coi là “công cụ biết nói”.
D. Không phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
Câu 10. Thể chế dân chủ cổ đại ở phương Tây được biểu hiện ở chỗ
A. mọi người dân được đối xử bình đẳng.
B. các cơ quan nhà nước đều do Đại hội công dân bầu và cử ra.
C. mọi người trong xã hội đều có quyền tham gia bầu cử các cơ quan nhà nước.
D. mọi người được tự do góp ý kiến và biểu quyết các việc lớn của cả nước.
Câu 11. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. quý tộc và địa chủ.
C. địa chủ và nô lệ. D. địa chủ và nông nô.
Câu 12. Quê hương của Phật giáo là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Thái Lan. D. Mianma
Câu 13. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
B. mở rộng quan hệ sang phương Tây.
C. gây chiến tranh xâm lược bên ngoài
D. thần phục phương Tây
Câu 14. Dưới thời nhà Đường, tôn giáo phát triển thịnh hành nhất là
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo Hin đu. D. Đạo Bà la môn.
Câu 15. Dưới thời nhà Minh, kinh tế Trung Quốc có gì nổi bật?
A. hình thành 2 con đường tơ lụa.
B. Xuất hiện mầm móng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Thực hiện chính sách quân điền
D. Kinh tế kém phát triển
Câu 16. Đặc trưng nổi bật của kiến trúc Ấn Độ giáo là
Lớp:……….. MÔN: Lịch sử lớp 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Đề 221
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 ĐIỂM)
Câu 1. Hợp quần xã hội đầu tiên của loài người là
A. công xã nông thôn. B. công xã thị tộc.
C. bộ lạc. D. bầy người nguyên thủy.
Câu 2. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến xã hội có giai cấp xuất hiện là do
A. gia đình phụ hệ xuất hiện.
B. tư hữu xuất hiện.
C. sản phẩm thừa thường xuyên.
D. công cụ kim loại xuất hiện.
Câu 3. Có sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc là do đâu?
A. Sự khác nhau về trình độ hiểu biết.
B. Sự thích ứng lâu dài của con người với điều kiện tự nhiên.
C. Do di truyền.
D. Điều kiện sống và hiểu biết của con người khác nhau.
Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của hợp quần xã hội đầu tiên của con người?
A. Có người đứng đầu.
B. Có phân công lao động giữa nam và nữ.
C. Có sự phân hóa giàu nghèo.
D. Sống quây quần trong các hang động, mái đá, túp lều.
Câu 5. Ở khu vực nào trên thế giới, con người biết chế tạo đồ sắt sớm nhất?
A. Tây Á và Nam Âu. B. Trung Quốc, Việt Nam.
C. Đông Phi và Bắc Á D. Đông Nam Á.
Câu 6. Lực lượng đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông cổ đại là
A. quý tộc. B. nô lệ.
C. nông dân công xã. D. tăng lữ.
Câu 7. Các chữ số 0,1,2... là phát minh quan trọng của nước nào?
A. Ấn Độ. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Lưỡng Hà.
Câu 8. Kiến trúc nào sau đây là thành tựu của văn hóa Hi Lạp - Rô ma cổ đại?
A.Vườn treo Babilon. B. Đền Pác-tê-nông.
C. Vạn lí trường thành. D. Kim tự tháp.
Câu 9. Ý nào không phải là đặc điểm của nô lệ ở phương Đông cổ đại?
A. Là tù binh chiến tranh hay những nông dân công xã không trả được nợ hoặc bị phạm tội.
B. Chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý tộc.
C. Được coi là “công cụ biết nói”.
D. Không phải là lực lượng sản xuất chính trong xã hội.
Câu 10. Thể chế dân chủ cổ đại ở phương Tây được biểu hiện ở chỗ
A. mọi người dân được đối xử bình đẳng.
B. các cơ quan nhà nước đều do Đại hội công dân bầu và cử ra.
C. mọi người trong xã hội đều có quyền tham gia bầu cử các cơ quan nhà nước.
D. mọi người được tự do góp ý kiến và biểu quyết các việc lớn của cả nước.
Câu 11. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. quý tộc và địa chủ.
C. địa chủ và nô lệ. D. địa chủ và nông nô.
Câu 12. Quê hương của Phật giáo là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Thái Lan. D. Mianma
Câu 13. Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng.
B. mở rộng quan hệ sang phương Tây.
C. gây chiến tranh xâm lược bên ngoài
D. thần phục phương Tây
Câu 14. Dưới thời nhà Đường, tôn giáo phát triển thịnh hành nhất là
A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Đạo Hin đu. D. Đạo Bà la môn.
Câu 15. Dưới thời nhà Minh, kinh tế Trung Quốc có gì nổi bật?
A. hình thành 2 con đường tơ lụa.
B. Xuất hiện mầm móng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
C. Thực hiện chính sách quân điền
D. Kinh tế kém phát triển
Câu 16. Đặc trưng nổi bật của kiến trúc Ấn Độ giáo là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Dựng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)