Kiem tr 1 tiet gdcd

Chia sẻ bởi Đặng Hạnh | Ngày 27/04/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: kiem tr 1 tiet gdcd thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

Họ và tên:……………………………………… Lớp …………
Kiểm tra 1tiết môn GDCD
Điểm Nhận xét của cô giáo





Đề I
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất :
Câu 1 : Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì :
A. Vi phạm pháp luật hành chính.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi phạm hành chính.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2 : Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Câu 3: Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền(những việc được làm)là:
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 4 : Pháp luật là :
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
D. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là:
Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Từ 18 tuổi trở lên.
Từ đủ 16 tuổi trở lên.
Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 6: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..
Các quy tắc quản lý nhà nước.
Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Tất cả các phương án trên.
Câu 7: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A.Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B.Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C.Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 8: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”.
A. Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị
B. Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị
C. Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội
D. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội
Câu 9 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :
A. Thi hành pháp luật
B. Sử dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
Pháp luật có tính quyền lực.
Pháp luật có tính bắt buộc chung.
Pháp luật có tính quy phạm.
Câu 11: Vi phạm hình sự là:
Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội.
D. Hành vi đặc biệt nguy hiểm cho xã hội.
Câu 12: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thểhiện ý chí của:
Giai cấp công nhân.
Giai cấp nông dân.
Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động.
Tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 13: Pháp luật là phương tiện để công dân:
A.Sống tự do, dân chủ.
Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C.Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ.
D.Công dân phát triển toàn diện.
Câu 14: Pháp luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)