Kiem toan
Chia sẻ bởi Vũ Thị Dung |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: kiem toan thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN
HỌC PHẦN: KIỂM TOÁN
(45 tiết – 3 tín chỉ)
I. LOẠI 1 ĐIỂM
Câu 1: Khái niệm kiểm toán? Theo quan điểm hiện đại, phạm vi kiểm toán bao gồm
những lĩnh vực nào?
Câu 2: Nêu những điểm khác nhau giữa kiểm tra và kiểm toán?
Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp khoa học chung?
Câu 4: Khi nào kiểm toán viên sử dụng phương pháp sử dụng các thử nghiệm chi
tiết?
Câu 5: Trình tự chung khi tiến hành một cuộc kiểm toán?
Câu 6: Tại sao kiểm toán viên phải tôn trọng bí mật về những thông tin liên quan đến
khách hàng được kiểm toán?
Câu 7: Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán?
Câu 8: Phân biệt kiểm toán với kiểm tra kế toán?
II. LOẠI 2 ĐIỂM
Câu 1: Hãy nêu các chức năng của kiểm toán? Sản phẩm mà các chức năng của kiểm
toán cung cấp là gì?
Câu 2: Khái niệm bằng chứng kiểm toán? Các loại bằng chứng kiểm toán? Câu 3: Khái niệm gian lận? Các hình thức gian lận? Câu 4: Khái niệm sai sót? Các hình thức sai sót?
Câu 5: Nội dung công việc khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là gì?
Câu 6: Tính độc lập của kiểm toán viên được thể hiện như thế nào? Câu 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót? Câu 8: Bản chất, mục đích, nội dung kiểm toán tuân thủ?
Loai 3 điểm
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và
kiểm toán nội bộ?
Câu 2: Trình bày các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ?
Câu 3: Trình bày cách thức sử dụng bảng số ngẫu nhiên?
Câu 4: Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán?
Câu 5: Những mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên?
Câu 6: Trong bước lập kế hoạch thì nội dung nào là quan trọng nhất? tại sao?
Câu 7: Khái niệm trọng yếu? các yếu tố quyết định một chỉ tiêu được coi là trọng
yếu?
Câu 8: Rủi ro trong kiểm toán? Ảnh hưởng của rủi ro kiểm toán đối với công việc
của kiểm toán viên?
IV. LOẠI 4 ĐIỂM
Câu 1: Nêu nội dung phân loại kiểm toán? Câu 2: Nội dung các phương pháp thu thập bằng chứng? Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp kỹ thuật điều tra hệ thống? Câu 4: Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ?
Câu 5: Có những loại báo cáo kiểm toán nào? Nêu rõ những trường hợp áp dụng
từng loại báo cáo kiểm toán?
Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước?
Câu 7: Trình bày nội dung phương pháp phân tích tổng quát?
Câu 8: Kiểm tra đối chiếu sự khớp đúng về số liệu giữa các báo cáo tài chính với nhau
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốn góp.
Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm toán nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính.
Kiểm toán Nhà nước
Nếu kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm
HỌC PHẦN: KIỂM TOÁN
(45 tiết – 3 tín chỉ)
I. LOẠI 1 ĐIỂM
Câu 1: Khái niệm kiểm toán? Theo quan điểm hiện đại, phạm vi kiểm toán bao gồm
những lĩnh vực nào?
Câu 2: Nêu những điểm khác nhau giữa kiểm tra và kiểm toán?
Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp khoa học chung?
Câu 4: Khi nào kiểm toán viên sử dụng phương pháp sử dụng các thử nghiệm chi
tiết?
Câu 5: Trình tự chung khi tiến hành một cuộc kiểm toán?
Câu 6: Tại sao kiểm toán viên phải tôn trọng bí mật về những thông tin liên quan đến
khách hàng được kiểm toán?
Câu 7: Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán?
Câu 8: Phân biệt kiểm toán với kiểm tra kế toán?
II. LOẠI 2 ĐIỂM
Câu 1: Hãy nêu các chức năng của kiểm toán? Sản phẩm mà các chức năng của kiểm
toán cung cấp là gì?
Câu 2: Khái niệm bằng chứng kiểm toán? Các loại bằng chứng kiểm toán? Câu 3: Khái niệm gian lận? Các hình thức gian lận? Câu 4: Khái niệm sai sót? Các hình thức sai sót?
Câu 5: Nội dung công việc khi thực hiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ là gì?
Câu 6: Tính độc lập của kiểm toán viên được thể hiện như thế nào? Câu 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận và sai sót? Câu 8: Bản chất, mục đích, nội dung kiểm toán tuân thủ?
Loai 3 điểm
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và
kiểm toán nội bộ?
Câu 2: Trình bày các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ?
Câu 3: Trình bày cách thức sử dụng bảng số ngẫu nhiên?
Câu 4: Các yếu tố cơ bản của một báo cáo kiểm toán?
Câu 5: Những mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên?
Câu 6: Trong bước lập kế hoạch thì nội dung nào là quan trọng nhất? tại sao?
Câu 7: Khái niệm trọng yếu? các yếu tố quyết định một chỉ tiêu được coi là trọng
yếu?
Câu 8: Rủi ro trong kiểm toán? Ảnh hưởng của rủi ro kiểm toán đối với công việc
của kiểm toán viên?
IV. LOẠI 4 ĐIỂM
Câu 1: Nêu nội dung phân loại kiểm toán? Câu 2: Nội dung các phương pháp thu thập bằng chứng? Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp kỹ thuật điều tra hệ thống? Câu 4: Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ?
Câu 5: Có những loại báo cáo kiểm toán nào? Nêu rõ những trường hợp áp dụng
từng loại báo cáo kiểm toán?
Câu 6: Những đặc điểm cơ bản của tổ chức bộ máy kiểm toán Nhà nước?
Câu 7: Trình bày nội dung phương pháp phân tích tổng quát?
Câu 8: Kiểm tra đối chiếu sự khớp đúng về số liệu giữa các báo cáo tài chính với nhau
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán độc lập là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp. Kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và quản lý chặt chẽ. Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và các quy định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán. Ngoài ra, tùy từng thời kỳ kinh tế và yêu cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị vốn góp.
Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm toán nói chung thường được coi là hoạt động kiểm toán độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì kiểm toán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán độc lập báo cáo tài chính.
Kiểm toán Nhà nước
Nếu kiểm toán độc lập là hoạt động dịch vụ và thu phí thì kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Dung
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)