KIỂM TRA HKII
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 27/04/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA HKII thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
Nhóm Halogen
-TCVL,tính tan của clo,HCl,muối clorua
-Ứng dụng của clo ,nước gia ven.
-Tính chất hóa học của Clo,Brom, HCl,muối clorua.
-Khả năng phản ứng của Clo, HCl,Muối clorua.
-Nhận biết được gốc clorua.
-Tính toán liên quan đến C% dung dịch HCl
Số câu hỏi
2TN
5TN
1TN+ 1a,b(TL)
1( câu 3 TL)
9,5
Số điểm
0,6
1,5
1.3
2,5
5,9 đ
Oxi-lưu huỳnh
-Tính chất hóa học của O2 ,S ,H2SO4,H2S, SO2 muối sunphat.
Khả năng phản ứng của O2 ,S ,H2SO4,H2S, SO2 muối sunphat.
- Xác định sản phẩm phản ứng của SO2 với dung dịch bazơ theo tỉ lệ mol khác nhau tạo muối axit hoặc trung hòa hoặc cả hai .
Bài tập tính khối lượng muối dựa vào phản ứng của SO2 với dung dịch bazơ theo tỉ lệ mol khác nhau tạo muối axit hoặc trung hòa hoặc cả hai .
Số câu hỏi
1TN
1c,d(TL)
1TL( câu 2)
2,5
Số điểm
0.3
1,0
2.5
3,8 đ
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ,cân bằng hóa học
Số câu hỏi
1TN
1
Số điểm
0,3
0.3đ
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1: Khi tham gia các phản ứng hóa học, 1 nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:
A. nhận thêm 2e. B. nhận thêm 1e. C. nhường đi 4e. D. nhường đi 2e.
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Có tính oxi hóa mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. Ở điều kiện thường là chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 3: Trong số các chất dưới đây, đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Flo. B. Iot. C. Clo. D. Brom.
Câu 4: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. O3, S, Br2.
C. Na, O2, S.
B. Cl2, S, Br2.
D. S, F2, Cl2.
Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI.
Câu 6: Công thức phân tử của clorua vôi là :
A. CaCl2. B. Ca(OCl)2. C. CaOCl2. D. CaClO2.
Câu 7: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách
A. Điện phân nước. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Nhiệt phân muối KClO3.
Câu 8: Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt tiếp xúc. C. áp suất . D. khuấy trộn.
Câu 9: Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:
A. Xút.
B. Axit H2SO4 loãng.
C. H2O.
D. Axit H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch muối halogenua là:
A. quỳ tím. B. dung dịch Na2SO4. C. dung dịch Ba(NO3)2. D. dung
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
Nhóm Halogen
-TCVL,tính tan của clo,HCl,muối clorua
-Ứng dụng của clo ,nước gia ven.
-Tính chất hóa học của Clo,Brom, HCl,muối clorua.
-Khả năng phản ứng của Clo, HCl,Muối clorua.
-Nhận biết được gốc clorua.
-Tính toán liên quan đến C% dung dịch HCl
Số câu hỏi
2TN
5TN
1TN+ 1a,b(TL)
1( câu 3 TL)
9,5
Số điểm
0,6
1,5
1.3
2,5
5,9 đ
Oxi-lưu huỳnh
-Tính chất hóa học của O2 ,S ,H2SO4,H2S, SO2 muối sunphat.
Khả năng phản ứng của O2 ,S ,H2SO4,H2S, SO2 muối sunphat.
- Xác định sản phẩm phản ứng của SO2 với dung dịch bazơ theo tỉ lệ mol khác nhau tạo muối axit hoặc trung hòa hoặc cả hai .
Bài tập tính khối lượng muối dựa vào phản ứng của SO2 với dung dịch bazơ theo tỉ lệ mol khác nhau tạo muối axit hoặc trung hòa hoặc cả hai .
Số câu hỏi
1TN
1c,d(TL)
1TL( câu 2)
2,5
Số điểm
0.3
1,0
2.5
3,8 đ
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
-Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ,cân bằng hóa học
Số câu hỏi
1TN
1
Số điểm
0,3
0.3đ
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
Môn: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1: Khi tham gia các phản ứng hóa học, 1 nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:
A. nhận thêm 2e. B. nhận thêm 1e. C. nhường đi 4e. D. nhường đi 2e.
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen?
A. Có tính oxi hóa mạnh nhất trong mỗi chu kỳ. B. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. Ở điều kiện thường là chất khí. D. Tác dụng mạnh với nước.
Câu 3: Trong số các chất dưới đây, đơn chất halogen nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Flo. B. Iot. C. Clo. D. Brom.
Câu 4: Nhóm đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
A. O3, S, Br2.
C. Na, O2, S.
B. Cl2, S, Br2.
D. S, F2, Cl2.
Câu 5: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh?
A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI.
Câu 6: Công thức phân tử của clorua vôi là :
A. CaCl2. B. Ca(OCl)2. C. CaOCl2. D. CaClO2.
Câu 7: Trong công nghiệp, khí clo thường được điều chế bằng cách
A. Điện phân nước. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Nhiệt phân muối KClO3.
Câu 8: Tốc độ phản ứng chỉ có chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. diện tích bề mặt tiếp xúc. C. áp suất . D. khuấy trộn.
Câu 9: Khí hiđroclorua có thể điều chế đươc bằng phản ứng giữa tinh thể muối ăn với:
A. Xút.
B. Axit H2SO4 loãng.
C. H2O.
D. Axit H2SO4 đặc, đun nóng.
Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch muối halogenua là:
A. quỳ tím. B. dung dịch Na2SO4. C. dung dịch Ba(NO3)2. D. dung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)