Kiểm tra 1 tiết PƯ OXI HÓA-KHỬ LỚP 10
Chia sẻ bởi Lưu Bình Phước |
Ngày 27/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết PƯ OXI HÓA-KHỬ LỚP 10 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra tiết lớp 10NC–Đề số 4
Hợ và tên học sinh : ____________________________________________
Điểm Nhận xét của GV :
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn)
Khoanh tròn đáp án đúng trong câu trắc nghiệm và làm tự luận trực tiếp vào đề
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 : Hãy sắp xếp các hạt vi mô cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ : NO2, NH3, NO2–, NO3–, N2H4, NH2OH, N2, N2O, NO.
A. NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < N2OB. NH3 < NH2OH < N2H4 < N2 < NO < N2O < NO2– < NO2 < NO3–
C. NH3 < N2 < N2H4 < NH2OH < NO < N2O < NO2 = NO2–< NO3–
D. NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < NO < N2O =. NO2–< NO3–
Câu 2 : Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phương trình hóa học sau đây :
P+H2SO4(H3PO4+SO2+H2O
A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 7 và 9 D. 7 và 7
Câu 3 : Trong các hợp chất N sau đây : HNO3, NH4NO3, N2O5, NH3, N2H4, chất nào chỉ đóng vai trò chất khử khi tham gia phản ứng oxi hóa khử ?
A. NH3. B. HNO3. C. N2H4. D. NH4NO3, N2O5.
Câu 74 : Phát biểu nào sau đây là không đúng:
(1): Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó
(2): Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó.
(3): Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron.
(4): Sau phản ứng số oxi hóa của chất oxi hóa tăng lên, số oxi hóa của chất khử thì giảm xuống.
(5): Trong phản ứng oxi hóa khử, nếu có một chất khử và nhiều chất oxi hóa, thì chất oxi hoá nào có nồng độ mol nhiều hơn sẽ cho phản ứng trước.
A. (1), (2), (3) B. (3), (4), (5) C. (2), (3) D. (4), (5)
Câu 5 : Xét các phản ứng sau đây:
(1): 2NaOH + SO2 ( Na2SO3 + H2O
(2): 2HNO3 + SO2 ( H2SO4 + NO2
(3): 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O ( K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(4): H2S + SO2 ( 3S +H2O
(5) SO2+Cl2+2H2O(H2SO4+2HCl
SO2 thể hiện tính khử trong các phản ứng nào:
A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (1), (4), (5)
Câu 6 : Trong các phản ứng phân hủy dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A. 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 B. Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O
C. 2KNO32KNO2+O2 D. 2KClO33KCl+3O2
Câu 7 : Số oxi hóa của S, Fe và Cu trong hợp chất CuFeS2 lần lượt là:
A. –2; +3; +2 B. –2; +2; +2 C. –2; +3; +1 D. –2; +2; +2 và –2; +3; +1
Câu 8 : S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A. S+O2(SO2 B. S+6HNO3(H2SO4+6NO2+2H2O
C.S+Mg(MgS D.S+6NaOH(2Na2S+Na2SO3+3H2O
Câu 9 : Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M. A.10 ml B.15 ml C. 20 ml D.30 ml
Câu 10 : Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng :
KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng
A. 6, 1, 7, 3, 1, 4, 7 B. 6, 2, 10, 3, 2, 2, 10
C. 6, 2, 12, 3, 2, 2, 12 D. 8, 2,
Hợ và tên học sinh : ____________________________________________
Điểm Nhận xét của GV :
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn)
Khoanh tròn đáp án đúng trong câu trắc nghiệm và làm tự luận trực tiếp vào đề
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1 : Hãy sắp xếp các hạt vi mô cho dưới đây theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ : NO2, NH3, NO2–, NO3–, N2H4, NH2OH, N2, N2O, NO.
A. NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < N2O
C. NH3 < N2 < N2H4 < NH2OH < NO < N2O < NO2 = NO2–< NO3–
D. NH3 < N2H4 < NH2OH < N2 < NO < N2O =. NO2–< NO3–
Câu 2 : Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong phương trình hóa học sau đây :
P+H2SO4(H3PO4+SO2+H2O
A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 7 và 9 D. 7 và 7
Câu 3 : Trong các hợp chất N sau đây : HNO3, NH4NO3, N2O5, NH3, N2H4, chất nào chỉ đóng vai trò chất khử khi tham gia phản ứng oxi hóa khử ?
A. NH3. B. HNO3. C. N2H4. D. NH4NO3, N2O5.
Câu 74 : Phát biểu nào sau đây là không đúng:
(1): Oxi hóa một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó
(2): Khử một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó.
(3): Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron.
(4): Sau phản ứng số oxi hóa của chất oxi hóa tăng lên, số oxi hóa của chất khử thì giảm xuống.
(5): Trong phản ứng oxi hóa khử, nếu có một chất khử và nhiều chất oxi hóa, thì chất oxi hoá nào có nồng độ mol nhiều hơn sẽ cho phản ứng trước.
A. (1), (2), (3) B. (3), (4), (5) C. (2), (3) D. (4), (5)
Câu 5 : Xét các phản ứng sau đây:
(1): 2NaOH + SO2 ( Na2SO3 + H2O
(2): 2HNO3 + SO2 ( H2SO4 + NO2
(3): 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O ( K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
(4): H2S + SO2 ( 3S +H2O
(5) SO2+Cl2+2H2O(H2SO4+2HCl
SO2 thể hiện tính khử trong các phản ứng nào:
A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (2), (3), (5) D. (1), (4), (5)
Câu 6 : Trong các phản ứng phân hủy dưới đây phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử?
A. 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2 B. Fe2O3+6HCl 2FeCl3+3H2O
C. 2KNO32KNO2+O2 D. 2KClO33KCl+3O2
Câu 7 : Số oxi hóa của S, Fe và Cu trong hợp chất CuFeS2 lần lượt là:
A. –2; +3; +2 B. –2; +2; +2 C. –2; +3; +1 D. –2; +2; +2 và –2; +3; +1
Câu 8 : S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây ?
A. S+O2(SO2 B. S+6HNO3(H2SO4+6NO2+2H2O
C.S+Mg(MgS D.S+6NaOH(2Na2S+Na2SO3+3H2O
Câu 9 : Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1M. A.10 ml B.15 ml C. 20 ml D.30 ml
Câu 10 : Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng :
KBr + K2Cr2O7 + H2SO4 Br2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Cho kết quả theo thứ tự của phương trình phản ứng
A. 6, 1, 7, 3, 1, 4, 7 B. 6, 2, 10, 3, 2, 2, 10
C. 6, 2, 12, 3, 2, 2, 12 D. 8, 2,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Bình Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)