Kich bản bài giảng e-learning Bài 11- Kiểu mảng (tiết 1)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Dung | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Kich bản bài giảng e-learning Bài 11- Kiểu mảng (tiết 1) thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Kịch bản bài giảng
E-learning

Bài 11 – KIỂU MẢNG

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Hải
Sinh viên: LÊ XUÂN BÁCH
NGUYỄN THỊ KIM DUNG
ĐINH THỊ DIỆU HƯƠNG
Lớp: K65A – CNTT
K65A_FIT_HNUE
1
NỘI DUNG KỊCH BẢN
K65A_FIT_HNUE
2
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Đối tượng: Học sinh lớp 11.
Nội dung: Bài 11 chương IV: Kiểu mảng (tiết 1)
Thời lượng: 45 phút
Nội dung kiến thức: Mảng một chiều
1. Khái niệm mảng một chiều.
2. Cách khai báo mảng một chiều.
3. Tham chiếu đến phần tử mảng.
(Theo SGK Tin học lớp 11)
K65A_FIT_HNUE
3
THIẾT KẾ KỊCH BẢN
Kiến thức
Biết được KN mảng một chiều;
Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng trong trường hợp cụ thể.
Kỹ năng
Nhận biết được các thành phần khi khai báo mảng một chiều;
Thực hiện được khai báo kiểu mảng một chiều;
Tạo được kiểu mảng một chiều để giải quyết 1 số bài toán cụ thể.
Thái độ
Hứng thú với các vấn đề, tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập.
Qua đó, định hướng năng lực hình thành: năng lực tự học và năng lực sáng tạo; rèn luyện, phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề.



K65A_FIT_HNUE
4
Modul 1: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌC
Kiến thức N1.1:
Sự cần thiết sử dụng khai báo mảng trong bài toán thực tế.
Câu hỏi Q1.1:
Bài toán 1: Viết chương trình nhập vào dãy số có 10 phần tử thuộc kiểu nguyến.
Bài toán 2: Viết chương trình nhập vào dãy số có 1000 phần tử thuộc kiểu nguyến.
K65A_FIT_HNUE
5
K65A_FIT_HNUE
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH

Hoạt động học H1.1:
HS theo dõi và suy nghĩ về tình huống giải bài toán 1 và 2.
Nêu nhận xét của mình với việc giải bài toán theo 2 cách tương tự như bài toán 1
6
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động dạy T1.1:
Cách giải bài toán 1:
Program day_so10;
Var pt1, pt2, pt3, pt4, pt5, pt6, pt7, pt8, pt9, pt10: integer;
Begin
writeln(‘Nhap cac pt cua day so: ‘)
readln(pt1, pt2, pt3, pt4, pt5, pt6, pt7, pt8, pt9, pt10);
End.

Cách giải bài toán 2:
Program day_so1000;
Var pt1, pt2, pt3, pt4, pt5, pt6, pt7, pt8, pt9, pt10, pt11, pt12, pt13, pt14, pt15, pt16, pt17, pt18, pt19, pt20, pt21, pt22, pt23, pt24, pt25, …. , pt998, pt999, pt1000: integer;
Begin
writeln(‘Nhap cac pt cua day so: ‘)
readln(pt1, pt2, pt3, pt4, pt6, pt7, pt8, pt9, pt10, pt11, pt12, pt13, pt14, pt15, pt16, pt17, pt18, pt19, pt20, pt21, pt22, pt23, pt24, pt25, …. , pt998, pt999, pt1000);
End.
Quá phức tạp, phải khai báo 1000 biến
K65A_FIT_HNUE
7
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Nêu nhận xét từ ví dụ trên
Với cách giải bài toán 1 đơn giản khi lập trình với trường hợp số lượng biến ít.
Với cách giải bài toán 2 việc lập trình bài toán đã trở nên phức tạp hơn khi số lượng biến quá lớn.
→ cần tối ưu háo chương trình trở nên ngắn gọn và đơn gairn hơn.
=> Sự cần thiết của một kiểu dữ liệu mới, đó chính là kiểu mảng một chiều.
K65A_FIT_HNUE
8
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Kiến thức N1.2: Khái niệm mảng một chiều
Câu hỏi Q1.2:
Bài toán đặt cấn đề:
Viết chương trình nhập và xuất 5 số nguyên.
- Đưa ra Input và Output của bài toán?
- Các biến cần khai báo thuộc kiểu dữ liệu nào?
Từ bài toán trên, học sinh có thể liên tưởng được đến khái niệm về mảng một chiều hay không?
K65A_FIT_HNUE
9
K65A_FIT_HNUE
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH

Hoạt động học H1.2:
HS theo dõi và suy nghĩ và trả lời, viết được đáp án của mình.
Nêu nhận xét của mình về các biễn được khai báo trong bài toán trên
Gợi ý, dẫn dắt học sinh đi từ nhận xét đến khái niệm về kiểu mảng một chiều.
10
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động học T1.2:
Khái quát lại nhận xét về bài toán trên:
Input: Nhập 5 giá trị có kiểu dữ liệu là số nguyên.
Ouput: Xuất 5 giá trị ra màn hình.
Có thể đếm được số lượng các biến và bài toán này chúng ta cần khai báo 5 biến.
Các biến cần khai báo cùng thuộc kiểu số nguyên: a1, a2, 3, a4, a5.
Các biến cần khai báo có cùng 1 kiểu và có thứ tự.

K65A_FIT_HNUE
11
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Nêu chính xác khái niệm mảng một chiều.
Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
Để mô tả mảng một chiều, các ngôn ngữ lập trình cho phép xác định:
Tên kiểu mảng một chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Cách khai báo biến mảng;
Cách truy xuất đến các phần tử.
K65A_FIT_HNUE
12
Modul 1: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Có 2 kiểu khai báo mảng một chiều:
Khai báo trực tiếp
Khai báo gián tiếp
K65A_FIT_HNUE
13
Modul 2: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌC
Kiến thức N2:
Nắm được cú pháp và hoạt động của cú pháp khai báo màng một chiều theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp.
Hiểu từng thành phần trong cú pháp khai báo mảng một chiều.
Câu hỏi Q2:
Câu hỏi Q2: Sử dụng cú pháp khai báo mảng để giải quyết các ví dụ 1, 2, 3.
K65A_FIT_HNUE
14
Modul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động dạy T2: Nêu cú pháp khai báo mảng
- Khai báo trực tiếp và ví dụ:
var : array[ kiểu chỉ số] of ;
Ví dụ 1: khai báo mảng 8 phần tử kiểu số nguyên.
Ví dụ 2: khai báo mảng 10 phần tử kiểu kí tự.
- Khai báo gián tiếp và các ví dụ:
type = array[kiểu chỉ số] of ;
var (tên biến mảng>:;
Ví dụ 1: khai báo mảng 1c gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên và A, B, C thuộc mảng 1c.
Ví dụ 2: khai báo mảng B gồm 8 phần tử và c, d thuộc mảng B.
K65A_FIT_HNUE
15
Modul 2: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động dạy H2:
Ghi chép lại cú pháp khai báo mảng một chiều và thực hành làm các ví dụ
K65A_FIT_HNUE
16
Modul 3: CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI HỌC
Kiến thức N3:
Nắm được cú pháp tham chiếu đến từng phần tử trong mảng.
Tên mảng[vị trí];
Câu hỏi Q3:
Câu hỏi Q3: Đưa ra hình ảnh mảng B lên màn hình và đạt câu hỏi: Nếu bây giờ ta muốn truy xuất phần tử thứ i trong mảng B thì ta phải làm như thế nào?
K65A_FIT_HNUE
17
Modul 3: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động dạy T3:
Đưa ra cú pháp để truy xuất đến phần tử bất kỳ trong mảng và nêu ví dụ:
Mảng B gồm 8 phần tử thuộc kiểu nguyên
B[3] = -5;
B[7]= 17;
K65A_FIT_HNUE
18
Modul 3: MODUL HÓA HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH
Hoạt động dạy H3:
Ghi chép lại cú pháp khai báo mảng một chiều và thực hành làm các ví dụ
K65A_FIT_HNUE
19
Tổng kết kiến thức và bài tập
Hoạt động dạy T4:
- Nhắc lại kiến thức đã học trong bài
- Đưa ra bài tập củng cố kiến thức
- Đưa ra một bài kiểm tra ngắn gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động dạy H4:
- Ghi nhớ kiến thức đã học trong bài
- Vận dụng kiến thức đã học trong bài để làm bài tập củng cố và bài kiểm tra.
K65A_FIT_HNUE
20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)