Kĩ thuật ra đề TNKQ
Chia sẻ bởi Hoàng Xuân Hiến |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Kĩ thuật ra đề TNKQ thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
KĨ THUẬT SOẠN TNKQ SOLO
Tiêu chuẩn nội dung
Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi
Tiêu chuẩn hình thức 2: Câu trả lời
Hoạt động của học viên
Tiêu chuẩn nội dung
1. Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và kĩ năng KTĐG
2. Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú đến chi tiết và biết cụ thể hóa kiến thức và kĩ năng đã được học tập
3. Tính cần yếu: Bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố có tỉ trọng nhằm nhấn mạnh được các kiến thức kĩ năng trọng tâm, cần yếu trong một giai đoạn học tập của HS.
4. Tính vừa sức: Luôn bám sát điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của HS.
5. Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho và áp dụng đại trà và chấm điểm theo tự động hóa
Cấu trúc câu hỏi TNKQ
Tìm từ đồng nghĩa với vị thành niên?
phụ nữ
thiếu niên
thanh niên
đàn ông
Trả lời đúng
Nhiễu
Thân câu hỏi
Tiêu chuẩn hình thức 1
A. HỎI
1. Không lặp nguyên văn bài học trong các câu hỏi
2. Hạn chế soạn câu hỏi có thân theo lối phủ định.
3. Không dùng câu hỏi làm rối trí HS.
4. Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ ràng vấn đề.
5. Hình thức câu hỏi không chi phối, ảnh hưởng đến phần thân.
6. Phần thân chứa được càng nhiều phần hỏi càng tốt. Các đoạn lặp lại phải đưa vào thân câu hỏi hơn là đầu câu trả lời.
7. Không dùng câu hỏi mang nội dung chính trị, tôn giáo hoặc quảng cáo..., ngoài phạm vi GDTH.
8. Không dùng câu hỏi móc xích: trả lời đúng câu hỏi trước mới đến được câu hỏi tiếp theo
9. Không dùng câu hỏi đa lựa chọn nếu các dạng đúng/ sai, điền, cặp tương hợp... thích hợp hơn.
Tiêu chuẩn hình thức 2
B. TRẢ LỜI
1. Câu trả lời phải giống nhau về cấu trúc và độ dài.
2. Tốt nhất 1 câu hỏi chỉ nên có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu trả lời tốt nhất.
3. Câu trả lời nhiễu phải hợp lí và có liên quan đến nội dung kiến thức kĩ năng mà câu hỏi đề cập.
4. Loại bỏ những đặc điểm hình thức ở câu hỏi có thể trở thành chìa khóa đoán ra câu trả lời đúng.
5. Câu trả lời đúng phải được đặt ngẫu nhiên trong dãy các câu trả lời.
6. Nên loại bỏ câu trả lời dạng: không có câu (trả lời ) trên đây là đúng hoặc tất cả những câu trên.
7. Không được dùng các từ gộp, bao ở các câu trả lời sai chẳng hạn: không bao giờ, luôn luôn.
8. Không dùng các câu trả lời trái nghĩa hoặc đồng nghĩa.
Hoạt động 1 của học viên
1. Để đánh giá được một hệ câu hỏi TNKQ ta cần các tài liệu công cụ gì?
2. Thử phân tích Chương trình GDPT cấp Tiểu học (và bộ SGK) nhằm đưa ra một thiết kế cho hệ câu hỏi TNKQ cho một kì KTĐG cụ thể của môn học.
Hoạt động 2 của học viên
1. Thử đưa ra bộ câu hỏi TNKQ của một môn học và tập nhận diện các thành phần cấu trúc đặc trưng có trong đó.
Hoạt động 3 của học viên
1. Phân tích bộ câu hỏi TNKQ đã soạn. Thử xem chúng đã thực sự đạt chuẩn theo Thông tin 3 chưa?
2. Chuẩn bị bộ đề TNKQ SOLO theo môn học và bảo vệ trước lớp.
Tiêu chuẩn nội dung
Tiêu chuẩn hình thức 1: Câu hỏi
Tiêu chuẩn hình thức 2: Câu trả lời
Hoạt động của học viên
Tiêu chuẩn nội dung
1. Tầm quét rộng: phủ khắp khu vực kiến thức và kĩ năng KTĐG
2. Độ tinh tế: bắt buộc HS phải chú đến chi tiết và biết cụ thể hóa kiến thức và kĩ năng đã được học tập
3. Tính cần yếu: Bộ câu hỏi phải có tính hệ thống và phân bố có tỉ trọng nhằm nhấn mạnh được các kiến thức kĩ năng trọng tâm, cần yếu trong một giai đoạn học tập của HS.
4. Tính vừa sức: Luôn bám sát điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của HS.
5. Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho và áp dụng đại trà và chấm điểm theo tự động hóa
Cấu trúc câu hỏi TNKQ
Tìm từ đồng nghĩa với vị thành niên?
phụ nữ
thiếu niên
thanh niên
đàn ông
Trả lời đúng
Nhiễu
Thân câu hỏi
Tiêu chuẩn hình thức 1
A. HỎI
1. Không lặp nguyên văn bài học trong các câu hỏi
2. Hạn chế soạn câu hỏi có thân theo lối phủ định.
3. Không dùng câu hỏi làm rối trí HS.
4. Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ ràng vấn đề.
5. Hình thức câu hỏi không chi phối, ảnh hưởng đến phần thân.
6. Phần thân chứa được càng nhiều phần hỏi càng tốt. Các đoạn lặp lại phải đưa vào thân câu hỏi hơn là đầu câu trả lời.
7. Không dùng câu hỏi mang nội dung chính trị, tôn giáo hoặc quảng cáo..., ngoài phạm vi GDTH.
8. Không dùng câu hỏi móc xích: trả lời đúng câu hỏi trước mới đến được câu hỏi tiếp theo
9. Không dùng câu hỏi đa lựa chọn nếu các dạng đúng/ sai, điền, cặp tương hợp... thích hợp hơn.
Tiêu chuẩn hình thức 2
B. TRẢ LỜI
1. Câu trả lời phải giống nhau về cấu trúc và độ dài.
2. Tốt nhất 1 câu hỏi chỉ nên có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu trả lời tốt nhất.
3. Câu trả lời nhiễu phải hợp lí và có liên quan đến nội dung kiến thức kĩ năng mà câu hỏi đề cập.
4. Loại bỏ những đặc điểm hình thức ở câu hỏi có thể trở thành chìa khóa đoán ra câu trả lời đúng.
5. Câu trả lời đúng phải được đặt ngẫu nhiên trong dãy các câu trả lời.
6. Nên loại bỏ câu trả lời dạng: không có câu (trả lời ) trên đây là đúng hoặc tất cả những câu trên.
7. Không được dùng các từ gộp, bao ở các câu trả lời sai chẳng hạn: không bao giờ, luôn luôn.
8. Không dùng các câu trả lời trái nghĩa hoặc đồng nghĩa.
Hoạt động 1 của học viên
1. Để đánh giá được một hệ câu hỏi TNKQ ta cần các tài liệu công cụ gì?
2. Thử phân tích Chương trình GDPT cấp Tiểu học (và bộ SGK) nhằm đưa ra một thiết kế cho hệ câu hỏi TNKQ cho một kì KTĐG cụ thể của môn học.
Hoạt động 2 của học viên
1. Thử đưa ra bộ câu hỏi TNKQ của một môn học và tập nhận diện các thành phần cấu trúc đặc trưng có trong đó.
Hoạt động 3 của học viên
1. Phân tích bộ câu hỏi TNKQ đã soạn. Thử xem chúng đã thực sự đạt chuẩn theo Thông tin 3 chưa?
2. Chuẩn bị bộ đề TNKQ SOLO theo môn học và bảo vệ trước lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Xuân Hiến
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)