Kĩ thuật chăn nuôi gia cầm
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Kĩ thuật chăn nuôi gia cầm thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Phần II - Chương III
Chăn nuôi gia cầm
Môn học: Chăn Nuôi
Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung
Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Kiểu chuồng bán kiên cố 2 mái
(mái trước ngắn và cao, mái sau dài và thấp)
Kiểu chuồng gà 4 mái kiên cố và bán kiên cố
Lồng sàn nghiêng dùng nuôi gà đẻ
ổ đẻ 10 ngăn
Các kiểu chuồng và thiết bịdụng cụ chăn nuôi gia cầm
Máng ăn của các loại gà
Máng ăn P50
Hai kiểu máng uống tự động
dùng để lắp vào lồng gà đẻ
Máng uống galon bằng nhựa
a. Dung tích 3,8 lít cho gà lớn
b. Dung tích 1 lít cho gà con
Chụp úp hình khối chóp có dây treo
điều chỉnh độ cao với nguồn nhiệt là bóng đèn
điện hoặc đện trở
Máng uống dài tiết diện hình chữ U có móc treo
bằng kẽm 3 ly dùng lắp ngoài chuồng lồng
gà con, gà đẻ
Máng uống dài đặt trên hồ thoát ngầm, có khoá
nước để điều chỉnh tốc độ nước chảy vào máng
Chụp úp với nguồn nhiệt là bếp đèn dầu lửa.
A. Lưới bảo hiểm quây xung quanh bếp
B. Viên gạch đặt trên bếp
C. Chụp bằng tôn, thiếc... có rèm cho xung
quanh và dây treo điều chỉnh độ cao
chuồng kín nuôi gà công nghiệp của công ty
cổ phần phúc thịnh hà nội
Kỹ thuật nuôi gà thịt sinh sản (gà bố mẹ)
Hiện nay để sản xuất gà thịt thương phẩm (broiler) người ta thường kết hợp 4 dòng
Chọn trứng ấp đàn gà bố mẹ từ đàn gà giống ông bà sạch bệnh, tối thiểu có độ tuổi từ tuần 32 trở đi, khối lượng trứng tối thiểu đạt 53 g.
Ngay từ 1 ngày tuổi đàn gà trống cũng như mái cần được chọn lọc kỹ đúng tiêu chuẩn gà loại 1.
Tỉ lệ trống so với mái tối đa là 20%.
Kỹ thuật nuôi gà thịt sinh sản (gà bố mẹ)
Từ 1-20 tuần tuổi loại bỏ những cá thể khuyết tật về ngoại hình, không đủ tiêu chuẩn làm giống và gà trống lẫn vào đàn gà mái,
Từ 21-66 tuần tuổi loại bỏ những cá thể gà trống, gà mái có đặc điểm ngoại hình thể hiện không có khả năng sinh sản (mào rụt, lỗ huyệt khô, ốm yếu...)
Đàn gà sinh sản được nuôi riêng trống, mái từ 1-20 tuần tuổi, đến 21 tuần tuổi cho ghép trống vào đàn mái.
Tỉ lệ ghép là 13-14%.
White Cochins
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Chuẩn bị chuồng nuôi gà và đưa gà vào chuồng nuôi (xem phần 2.1.1.2. Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler).
Mật độ nuôi: Lúc đầu nuôi trong quây đến tuần thứ 2. Mật độ nuôi từ khi bỏ quây đến hết giai đoạn gà con là 8 gà/1 m2.
Chế độ nhiệt trong chuồng nuôi: Tuần 1: 35-330C; tuần 2: 32-300C; tuần 3: 29-270C; tuần 4: 26-240C, sau đó mỗi tuần giảm 20C cho đến tuần thứ 8.
Chế độ chiếu sáng: Tuần 1-2: 23-24 giờ/ngày; tuần 3: 20 giờ/ngày, sau đó mỗi tuần giảm 2 giờ, đến tuần 7-8 là 12 giờ
Ancona
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Máng ăn và cách cho ăn: Tuần đầu sử dụng khay vuông (75 gà/khay).
Khi gà mới về nên để chúng uống nước, 2-3 giờ sau mới cho ăn.
Cần đổ thức ăn 2-3 lần/ngày
Từ tuần thứ 2 thay thế dần bằng máng ăn tròn P50 hoặc máng ăn dài. Định mức 50 gà/máng P50 hoặc 5 cm máng dài/gà.
Máng ăn cần được phân bố đều trong chuồng nuôi và luôn được điều chỉnh độ cao ngang tầm lưng gà.
Máng uống và cách cho uống: Tuần đầu sử dụng máng uống tròn galon (50 gà/máng),
Tuần thứ hai có thể thay bằng máng dài (1,5-2,5 cm/gà).
Máng uống phải được bố trí đều trong chuồng, xen kẽ với máng ăn và phải được vệ sinh hàng ngày, thay nước 2-3 lần/ngày.
Vệ sinh phòng bệnh: Thực hiện nghiêm chỉnh việc tiêm phòng và qui trình vệ sinh phòng bệnh.
Dây chuyền cho ăn cho uống tự động
(Gà nuôi trên sàn)
Dây chuyền cho ăn tự động
(Gà nuôi trên nền trấu)
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Chế độ ăn: Chế độ ăn củagà con là chế độ ăn tự do.
Tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp:
Thức ăn khởi động (1-3 tuần tuổi) có 2900-3000 Kcal (ME)/kg và 23-24% protein thô.
Thức ăn gà con (4-6 tuần tuổi) có 2900-3000 KCal NLTĐ/kg và 21-22% protein thô.
Từ tuần tuổi thứ 7 (43 ngày) chuyển sang sử dụng thức ăn gà dò có 2800-2850 Kcal NLTĐ/kg và 17-17,5% protein thô.
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C25, C26 (Proconco); 121, 134 (CP); 120, 221 (Biomin)... hoặc tự phối chế.
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Mật độ nuôi: 5-6 gà/m2 (mái), 2-3 gà/m2 (trống).
Chế độ ánh sáng: 14 giờ/ngày.
Dùng máng tròn P50 theo định mức 10-12 gà trống/máng, 15 gà mái/máng hoặc máng dài với định mức 8-10 cm/gà.
Cần đảo thức ăn 2-3 lần/ngày.
Điều chỉnh chiều cao của máng ngang lưng gà.
Chế độ ăn:
Đối với gà trống vẫn cho ăn tự do đến khi đạp mái (135 ngày tuổi).
Đối với gà mái cần hạn chế khẩu phần ăn
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Tiêu chuẩn thức ăn: Trong 1 kg thức ăn cần có 2800-2850 Kcal NLTĐ và 17-17,5% protein thô.
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C27, C25 (Proconco); 322, 522, 122, 134 (CP); 121, 221 (Biomin); 142 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Máng uống: Nên dùng máng tự động định mức 2 cm chiều dài/gà. Hàng ngày thay nước 2-3 lần và thường xuyên vệ sinh máng uống sạch sẽ.
Sào đậu: Cần bố trí sào đậu cho gà với định mức 20 cm/gà.
Vệ sinh: Đảm bảo chế độ vệ sinh phòng bệnh.
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà đẻ
Mật độ nuôi: 3 con/m2.
Chế độ ánh sáng: 14 giờ/ngày.
Dùng máng tròn P50 (15 gà/máng) hoặc máng dài 15 cm/gà. Đổ thức ăn 2-3 lần/ngày
Khi chuyển thức ăn gà dò sang thức ăn gà đẻ cần chuyển dần trong vòng 15 ngày
Máng uống: máng tự động định mức tối thiểu 2,5 cm chiều dài/gà.
Hàng ngày thay nước 2-3 lần vệ sinh sạch sẽ và điều chỉnh độ cao của máng.
Sào đậu: Như đối với gà dò.
ổ đẻ: Phải đảm bảo định mức 1 ngăn ổ đẻ/5 gà mái.
Lịch tiêm phòng: Xem phần Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng (2.1.2).
Toàn cảnh ổ đẻ
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà đẻ
Chế độ ăn: Từ sau tuần tuổi 24 phải tăng khẩu phần ăn cho đàn gà tuỳ theo sức sản xuất trứng của chúng.
Khi đàn gà đã đạt mức đẻ trứng cao nhất thì giảm 5 g và duy trì như vậy đến 42 tháng tuổi.
Sau tuần thứ 43 khẩu phần được giảm tuỳ theo sức sản xuất trứng. Cụ thể (g/con/ngày trong bảng)
Thức ăn cho gà đẻ có mức năng lượng trao đổi là 2700-2750 Kcal/kg protein thô là 18-19,5% (20-28 tháng tuổi), 17-18% (29-45 tháng tuổi) và 16-17% (46-64 tháng tuổi).
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C24, C21 (Proconco); 324, 524, 124, 134 (CP); 151, 152 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Gà con giống cần có chất lượng cao được sinh ra từ đàn gà bố mẹ sạch bệnh.
Gà được ấp từ trứng có khối lượng 50g trở lên và không quá 75g.
Gà con 1 ngày tuổi phải đạt trên 30g/con.
Gà con phải đồng đều về hình dạng, nhanh nhẹn, mắt sáng, chân khoẻ mập và bóng, không có khuyết tật, lông bóng và khô.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Chuồng phải được xây dựng đúng kỹ thuật, hướng về ánh nắng mặt trời và gió, đảm bảo độ thông thoáng.
Trước khi đưa gà vào nuôi tối thiểu 2 tuần chuồng phải được rửa sạch, tưới nước vôi để khô rồi mới cho chất độn chuồng.
Chất độn chuồng được phun sunfat đồng 0,5% để diệt mốc, sau đó phun dung dịch formol 2%.
Độ dày độn chuồng 10 - 20 cm.
Chụp sưởi, máng ăn, máng uống được đặt sẵn trong chuồng trước khi đưa gà về.
Bật đèn sưởi khoảng 1 - 2 giờ trước khi đưa gà vào chuồng.
Hệ thống quạt mát
đèn sưởi ga
Bóng đèn hồng ngoại
Chụp sưởi hồng ngoại
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Đưa gà vào chuồng nuôi:
Nước uống được pha vitamin nhóm B và đường gluco để sẵn trong chuồng.
Chưa cho thức ăn.
Khi gà về phải chuyển ngay vào quây dưới chụp sưởi.
Cho gà uống nước hết lượt rồi mới cho ăn.
Ngày đầu chỉ cho ăn ngô nghiền không, sau đó mới cho ăn thức ăn hỗn hợp.
Thường xuyên quan sát đàn gà
Gà chết, còi, què cần loại ngay khỏi chuồng.
Quây gà được nới rộng dần theo chiều tăng của tuổi.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Mật độ nuôi:
Gà dưới 4 tuần tuổi 24 - 30 con/m2.
5 - 7 tuần tuổi 10 - 12 con/m2.
Sau 7 tuần 7 - 9 con/m2.
Chế độ nhiệt trong chuồng nuôi thay đổi theo độ tuổi của gà.
ở tuần đầu tiên giảm dần từ 33 - 30 0C,
Sau đó mỗi tuần giảm 20C,
6 tuần tuổi trở đi ổn định ở mức 18 - 20 0C.
Để đạt năng suất cao cần chiếu sáng liên tục 23 - 24 giờ/ngày.
Công suất đèn như sau:
Gà 3 - 4 ngày tuổi 4 W/1m2
Giảm dần đến 21 ngày tuổi còn 1 W/1m2
Chỉ dùng bóng đèn 40 - 60 W.
ánh sáng phải được phân bố đều trong chuồng.
Dùng đèn cùng công suất và treo cùng độ cao (2,5 - 3m)
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Gà broiler được ăn thức ăn tự do cả ngày lẫn đêm.
Trong 1 - 2 ngày đầu thức ăn dải trên băng giấy sau đó đựng trong khay.
Sau 2 tuần tuổi thay bằng máng ăn tròn, cứ 50 gà một máng.
Cần nâng dần độ cao của máng theo độ tuổi của gà đảm bảo miệng máng ngang với lưng gà.
Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh do các công ty thức ăn gia súc sản xuất.
Thức ăn khởi động: Cho gà từ 0- 3 tuần tuổi
Thức ăn sinh trưởng: 4 - 6 tuần tuổi
Thức ăn kết thúc (vỗ béo): Sau 6 tuần tuổi
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C22, C23A, C23B, C20 (Proconco); 310, 311, 312, 510, 512, 113 (CP); 11, 12, 13, 111, 112, 113, 212 (Biomin); 101, 111, 102, 112, 113, 135 (DABACO)...
Nước uống cho gà phải sạch, lượng nước uống gấp 2 - 3 lần lượng thức ăn. Máng uống phải được rửa sạch sẽ hàng ngày, miệng máng luôn cao bằng lưng gà.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Kỹ thuật nuôi gà bố mẹ và gà trứng thương phẩm về cơ bản tương tự nhau.
Người ta chia thời gian nuôi thành 3 giai đoạn: Gà con (1-8 tuần tuổi), gà dò (8-20 tuần tuổi), gà đẻ (từ 20 tuần tuổi đến khi loại thải).
Diện tích chuồng nuôi:
Nền có đệm lót ở giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi 8 gà /m2;
8 - 18 tuần tuổi 6 gà/m2;
18 - 80 tuần tuổi 4 gà /m2.
Nếu nuôi sàn có thể tăng mật độ lên 1,5 lần.
Nhiệt độ chuồng nuôi:
Gà 1 - 2 ngày tuổi 350C,
Sau đó mỗi tuần giảm 30C
28 ngày đạt mức 210C và giữ ổn định đến 17 tuần tuổi.
Từ 18 tuần tuổi trở đi tăng dần từ 22 đến 270C
49 tuần tuổi và sau đó giữ ổn định đến 80 tuần tuổi.
Nuôi gà lồng
AET
Hệ thống tời trứng, nhặt trứng tự động
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Chế độ chiếu sáng:
ở tuần đầu 24 giờ/ngày,
Tuần thứ 2 là 19 giờ/ngày,
Tuần 3, 4 là 16 giờ/ngày, tuần 5, 6 là 14 giờ/ngày,
Tuần 7, 8 là 11 giờ/ ngày,
Tuần 9 - 19 là 8 giờ/ngày, tuần 20 là 12 giờ,
Sau đó mỗi tuần tăng một giờ đến khi đạt 16 giờ
Cắt mỏ gà:
Khi gà được 7-10 ngày tuổi (hoặc 6-8 tuần tuổi) tiến hành cắt mỏ bằng dụng cụ chuyên dụng.
Nếu không có dụng cụ chuyên dụng có thể sử dụng lưỡi dao nung đỏ cắt mỏ tại vị trí cách lỗ mũi khoảng 2mm.
Trước và sau khi cắt mỏ 2 ngày nên cho gà uống nước pha vitamin K với liều 5 mg/lít nước.
Không cắt mỏ gà khi gà không bình thường và không cắt mỏ gà sau 9 tuần tuổi.
Máy cắt mỏ gà
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C26, C27, C24, C25, C21 (Proconco); 121, 122, 124, 313, 322, 324, 521, 522, 524 (CP); 120, 121, 122, 221, 222 (Biomin); 142, 151, 152 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Lượng thức ăn cho ăn:
Tuần tuổi đầu tiên là 12g,
Tuần thứ 2 cho ăn 18g/con;
Tuần thứ 3: 25 g/con.
Sau đó mỗi tuần tăng 5g.
Đến tuần thứ 8 đạt 50 g.
Từ tuần thứ 9-11 mỗi tuần tăng 4 g
Tuần 12-15 tăng 3g, tuần 16-18 tăng 2g
Tuần 19-20 tăng 3g/tuần
Đạt 86g lúc 20 tuần tuổi.
Giai đoạn đẻ trứng lượng thức ăn tăng dần từ 90g đến 120g/gà/ngày.
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Bắt đầu từ 4 tuần tuổi đến khi gà đẻ đạt đỉnh cao nhất, cứ 2 tuần cân 1 lần. Căn cứ vào khối lượng thực tế, so sánh với khối lượng chuẩn người ta điều chỉnh lượng thức ăn
Cần xác định độ đồng đều của đàn gà, độ đồng đều chấp nhận được là 80% số gà có khối lượng nằm trong khoảng khối lượng trung bình của đàn ? 10%.
Nếu độ đồng đều kém cần tách thành các lô để tiện chăm sóc nuôi dưỡng.
Ghép trống: Đối với đàn gà bố mẹ trống /mái là 7-8% (1 trống/12-15 mái). Gà trống phải được cắt cựa.
Thường xuyên kiểm tra để loại thải gà trống hỏng chân, không có khả năng hoặc khả năng giao phối kém.
Cần loại bỏ những gà trống quá dữ tợn, thường xuyên đánh nhau với gà trống khác.
Để nâng cao tỉ lệ đẻ và tiết kiệm thức ăn cần thường xuyên loại thải những gà mái không đẻ hoặc đẻ kém.
Những mái đẻ kém thường có các đặc điểm như: lỗ huyệt nhỏ, khô; niêm mạc nhợt nhạt, quá gầy yếu, khoảng cách giữa hai mỏm xương ngồi hẹp, xoang bụng hẹp, cứng...
Cân kiểm tra trọng lượng
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Xi lanh tự động 2 ml
Chăn nuôi gia cầm
Môn học: Chăn Nuôi
Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung
Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Kiểu chuồng bán kiên cố 2 mái
(mái trước ngắn và cao, mái sau dài và thấp)
Kiểu chuồng gà 4 mái kiên cố và bán kiên cố
Lồng sàn nghiêng dùng nuôi gà đẻ
ổ đẻ 10 ngăn
Các kiểu chuồng và thiết bịdụng cụ chăn nuôi gia cầm
Máng ăn của các loại gà
Máng ăn P50
Hai kiểu máng uống tự động
dùng để lắp vào lồng gà đẻ
Máng uống galon bằng nhựa
a. Dung tích 3,8 lít cho gà lớn
b. Dung tích 1 lít cho gà con
Chụp úp hình khối chóp có dây treo
điều chỉnh độ cao với nguồn nhiệt là bóng đèn
điện hoặc đện trở
Máng uống dài tiết diện hình chữ U có móc treo
bằng kẽm 3 ly dùng lắp ngoài chuồng lồng
gà con, gà đẻ
Máng uống dài đặt trên hồ thoát ngầm, có khoá
nước để điều chỉnh tốc độ nước chảy vào máng
Chụp úp với nguồn nhiệt là bếp đèn dầu lửa.
A. Lưới bảo hiểm quây xung quanh bếp
B. Viên gạch đặt trên bếp
C. Chụp bằng tôn, thiếc... có rèm cho xung
quanh và dây treo điều chỉnh độ cao
chuồng kín nuôi gà công nghiệp của công ty
cổ phần phúc thịnh hà nội
Kỹ thuật nuôi gà thịt sinh sản (gà bố mẹ)
Hiện nay để sản xuất gà thịt thương phẩm (broiler) người ta thường kết hợp 4 dòng
Chọn trứng ấp đàn gà bố mẹ từ đàn gà giống ông bà sạch bệnh, tối thiểu có độ tuổi từ tuần 32 trở đi, khối lượng trứng tối thiểu đạt 53 g.
Ngay từ 1 ngày tuổi đàn gà trống cũng như mái cần được chọn lọc kỹ đúng tiêu chuẩn gà loại 1.
Tỉ lệ trống so với mái tối đa là 20%.
Kỹ thuật nuôi gà thịt sinh sản (gà bố mẹ)
Từ 1-20 tuần tuổi loại bỏ những cá thể khuyết tật về ngoại hình, không đủ tiêu chuẩn làm giống và gà trống lẫn vào đàn gà mái,
Từ 21-66 tuần tuổi loại bỏ những cá thể gà trống, gà mái có đặc điểm ngoại hình thể hiện không có khả năng sinh sản (mào rụt, lỗ huyệt khô, ốm yếu...)
Đàn gà sinh sản được nuôi riêng trống, mái từ 1-20 tuần tuổi, đến 21 tuần tuổi cho ghép trống vào đàn mái.
Tỉ lệ ghép là 13-14%.
White Cochins
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Chuẩn bị chuồng nuôi gà và đưa gà vào chuồng nuôi (xem phần 2.1.1.2. Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler).
Mật độ nuôi: Lúc đầu nuôi trong quây đến tuần thứ 2. Mật độ nuôi từ khi bỏ quây đến hết giai đoạn gà con là 8 gà/1 m2.
Chế độ nhiệt trong chuồng nuôi: Tuần 1: 35-330C; tuần 2: 32-300C; tuần 3: 29-270C; tuần 4: 26-240C, sau đó mỗi tuần giảm 20C cho đến tuần thứ 8.
Chế độ chiếu sáng: Tuần 1-2: 23-24 giờ/ngày; tuần 3: 20 giờ/ngày, sau đó mỗi tuần giảm 2 giờ, đến tuần 7-8 là 12 giờ
Ancona
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Máng ăn và cách cho ăn: Tuần đầu sử dụng khay vuông (75 gà/khay).
Khi gà mới về nên để chúng uống nước, 2-3 giờ sau mới cho ăn.
Cần đổ thức ăn 2-3 lần/ngày
Từ tuần thứ 2 thay thế dần bằng máng ăn tròn P50 hoặc máng ăn dài. Định mức 50 gà/máng P50 hoặc 5 cm máng dài/gà.
Máng ăn cần được phân bố đều trong chuồng nuôi và luôn được điều chỉnh độ cao ngang tầm lưng gà.
Máng uống và cách cho uống: Tuần đầu sử dụng máng uống tròn galon (50 gà/máng),
Tuần thứ hai có thể thay bằng máng dài (1,5-2,5 cm/gà).
Máng uống phải được bố trí đều trong chuồng, xen kẽ với máng ăn và phải được vệ sinh hàng ngày, thay nước 2-3 lần/ngày.
Vệ sinh phòng bệnh: Thực hiện nghiêm chỉnh việc tiêm phòng và qui trình vệ sinh phòng bệnh.
Dây chuyền cho ăn cho uống tự động
(Gà nuôi trên sàn)
Dây chuyền cho ăn tự động
(Gà nuôi trên nền trấu)
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà con (0-8 tuần tuổi)
Chế độ ăn: Chế độ ăn củagà con là chế độ ăn tự do.
Tiêu chuẩn dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp:
Thức ăn khởi động (1-3 tuần tuổi) có 2900-3000 Kcal (ME)/kg và 23-24% protein thô.
Thức ăn gà con (4-6 tuần tuổi) có 2900-3000 KCal NLTĐ/kg và 21-22% protein thô.
Từ tuần tuổi thứ 7 (43 ngày) chuyển sang sử dụng thức ăn gà dò có 2800-2850 Kcal NLTĐ/kg và 17-17,5% protein thô.
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C25, C26 (Proconco); 121, 134 (CP); 120, 221 (Biomin)... hoặc tự phối chế.
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Mật độ nuôi: 5-6 gà/m2 (mái), 2-3 gà/m2 (trống).
Chế độ ánh sáng: 14 giờ/ngày.
Dùng máng tròn P50 theo định mức 10-12 gà trống/máng, 15 gà mái/máng hoặc máng dài với định mức 8-10 cm/gà.
Cần đảo thức ăn 2-3 lần/ngày.
Điều chỉnh chiều cao của máng ngang lưng gà.
Chế độ ăn:
Đối với gà trống vẫn cho ăn tự do đến khi đạp mái (135 ngày tuổi).
Đối với gà mái cần hạn chế khẩu phần ăn
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà dò (9-22 tuần tuổi)
Tiêu chuẩn thức ăn: Trong 1 kg thức ăn cần có 2800-2850 Kcal NLTĐ và 17-17,5% protein thô.
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C27, C25 (Proconco); 322, 522, 122, 134 (CP); 121, 221 (Biomin); 142 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Máng uống: Nên dùng máng tự động định mức 2 cm chiều dài/gà. Hàng ngày thay nước 2-3 lần và thường xuyên vệ sinh máng uống sạch sẽ.
Sào đậu: Cần bố trí sào đậu cho gà với định mức 20 cm/gà.
Vệ sinh: Đảm bảo chế độ vệ sinh phòng bệnh.
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà đẻ
Mật độ nuôi: 3 con/m2.
Chế độ ánh sáng: 14 giờ/ngày.
Dùng máng tròn P50 (15 gà/máng) hoặc máng dài 15 cm/gà. Đổ thức ăn 2-3 lần/ngày
Khi chuyển thức ăn gà dò sang thức ăn gà đẻ cần chuyển dần trong vòng 15 ngày
Máng uống: máng tự động định mức tối thiểu 2,5 cm chiều dài/gà.
Hàng ngày thay nước 2-3 lần vệ sinh sạch sẽ và điều chỉnh độ cao của máng.
Sào đậu: Như đối với gà dò.
ổ đẻ: Phải đảm bảo định mức 1 ngăn ổ đẻ/5 gà mái.
Lịch tiêm phòng: Xem phần Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng (2.1.2).
Toàn cảnh ổ đẻ
Nuôi gà thịt sinh sản ở giai đoạn gà đẻ
Chế độ ăn: Từ sau tuần tuổi 24 phải tăng khẩu phần ăn cho đàn gà tuỳ theo sức sản xuất trứng của chúng.
Khi đàn gà đã đạt mức đẻ trứng cao nhất thì giảm 5 g và duy trì như vậy đến 42 tháng tuổi.
Sau tuần thứ 43 khẩu phần được giảm tuỳ theo sức sản xuất trứng. Cụ thể (g/con/ngày trong bảng)
Thức ăn cho gà đẻ có mức năng lượng trao đổi là 2700-2750 Kcal/kg protein thô là 18-19,5% (20-28 tháng tuổi), 17-18% (29-45 tháng tuổi) và 16-17% (46-64 tháng tuổi).
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C24, C21 (Proconco); 324, 524, 124, 134 (CP); 151, 152 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Gà con giống cần có chất lượng cao được sinh ra từ đàn gà bố mẹ sạch bệnh.
Gà được ấp từ trứng có khối lượng 50g trở lên và không quá 75g.
Gà con 1 ngày tuổi phải đạt trên 30g/con.
Gà con phải đồng đều về hình dạng, nhanh nhẹn, mắt sáng, chân khoẻ mập và bóng, không có khuyết tật, lông bóng và khô.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Chuồng phải được xây dựng đúng kỹ thuật, hướng về ánh nắng mặt trời và gió, đảm bảo độ thông thoáng.
Trước khi đưa gà vào nuôi tối thiểu 2 tuần chuồng phải được rửa sạch, tưới nước vôi để khô rồi mới cho chất độn chuồng.
Chất độn chuồng được phun sunfat đồng 0,5% để diệt mốc, sau đó phun dung dịch formol 2%.
Độ dày độn chuồng 10 - 20 cm.
Chụp sưởi, máng ăn, máng uống được đặt sẵn trong chuồng trước khi đưa gà về.
Bật đèn sưởi khoảng 1 - 2 giờ trước khi đưa gà vào chuồng.
Hệ thống quạt mát
đèn sưởi ga
Bóng đèn hồng ngoại
Chụp sưởi hồng ngoại
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Đưa gà vào chuồng nuôi:
Nước uống được pha vitamin nhóm B và đường gluco để sẵn trong chuồng.
Chưa cho thức ăn.
Khi gà về phải chuyển ngay vào quây dưới chụp sưởi.
Cho gà uống nước hết lượt rồi mới cho ăn.
Ngày đầu chỉ cho ăn ngô nghiền không, sau đó mới cho ăn thức ăn hỗn hợp.
Thường xuyên quan sát đàn gà
Gà chết, còi, què cần loại ngay khỏi chuồng.
Quây gà được nới rộng dần theo chiều tăng của tuổi.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Mật độ nuôi:
Gà dưới 4 tuần tuổi 24 - 30 con/m2.
5 - 7 tuần tuổi 10 - 12 con/m2.
Sau 7 tuần 7 - 9 con/m2.
Chế độ nhiệt trong chuồng nuôi thay đổi theo độ tuổi của gà.
ở tuần đầu tiên giảm dần từ 33 - 30 0C,
Sau đó mỗi tuần giảm 20C,
6 tuần tuổi trở đi ổn định ở mức 18 - 20 0C.
Để đạt năng suất cao cần chiếu sáng liên tục 23 - 24 giờ/ngày.
Công suất đèn như sau:
Gà 3 - 4 ngày tuổi 4 W/1m2
Giảm dần đến 21 ngày tuổi còn 1 W/1m2
Chỉ dùng bóng đèn 40 - 60 W.
ánh sáng phải được phân bố đều trong chuồng.
Dùng đèn cùng công suất và treo cùng độ cao (2,5 - 3m)
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Gà broiler được ăn thức ăn tự do cả ngày lẫn đêm.
Trong 1 - 2 ngày đầu thức ăn dải trên băng giấy sau đó đựng trong khay.
Sau 2 tuần tuổi thay bằng máng ăn tròn, cứ 50 gà một máng.
Cần nâng dần độ cao của máng theo độ tuổi của gà đảm bảo miệng máng ngang với lưng gà.
Nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh do các công ty thức ăn gia súc sản xuất.
Thức ăn khởi động: Cho gà từ 0- 3 tuần tuổi
Thức ăn sinh trưởng: 4 - 6 tuần tuổi
Thức ăn kết thúc (vỗ béo): Sau 6 tuần tuổi
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C22, C23A, C23B, C20 (Proconco); 310, 311, 312, 510, 512, 113 (CP); 11, 12, 13, 111, 112, 113, 212 (Biomin); 101, 111, 102, 112, 113, 135 (DABACO)...
Nước uống cho gà phải sạch, lượng nước uống gấp 2 - 3 lần lượng thức ăn. Máng uống phải được rửa sạch sẽ hàng ngày, miệng máng luôn cao bằng lưng gà.
Kỹ thuật nuôi gà thịt broiler (gà thịt thương phẩm)
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Kỹ thuật nuôi gà bố mẹ và gà trứng thương phẩm về cơ bản tương tự nhau.
Người ta chia thời gian nuôi thành 3 giai đoạn: Gà con (1-8 tuần tuổi), gà dò (8-20 tuần tuổi), gà đẻ (từ 20 tuần tuổi đến khi loại thải).
Diện tích chuồng nuôi:
Nền có đệm lót ở giai đoạn 0 - 8 tuần tuổi 8 gà /m2;
8 - 18 tuần tuổi 6 gà/m2;
18 - 80 tuần tuổi 4 gà /m2.
Nếu nuôi sàn có thể tăng mật độ lên 1,5 lần.
Nhiệt độ chuồng nuôi:
Gà 1 - 2 ngày tuổi 350C,
Sau đó mỗi tuần giảm 30C
28 ngày đạt mức 210C và giữ ổn định đến 17 tuần tuổi.
Từ 18 tuần tuổi trở đi tăng dần từ 22 đến 270C
49 tuần tuổi và sau đó giữ ổn định đến 80 tuần tuổi.
Nuôi gà lồng
AET
Hệ thống tời trứng, nhặt trứng tự động
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Chế độ chiếu sáng:
ở tuần đầu 24 giờ/ngày,
Tuần thứ 2 là 19 giờ/ngày,
Tuần 3, 4 là 16 giờ/ngày, tuần 5, 6 là 14 giờ/ngày,
Tuần 7, 8 là 11 giờ/ ngày,
Tuần 9 - 19 là 8 giờ/ngày, tuần 20 là 12 giờ,
Sau đó mỗi tuần tăng một giờ đến khi đạt 16 giờ
Cắt mỏ gà:
Khi gà được 7-10 ngày tuổi (hoặc 6-8 tuần tuổi) tiến hành cắt mỏ bằng dụng cụ chuyên dụng.
Nếu không có dụng cụ chuyên dụng có thể sử dụng lưỡi dao nung đỏ cắt mỏ tại vị trí cách lỗ mũi khoảng 2mm.
Trước và sau khi cắt mỏ 2 ngày nên cho gà uống nước pha vitamin K với liều 5 mg/lít nước.
Không cắt mỏ gà khi gà không bình thường và không cắt mỏ gà sau 9 tuần tuổi.
Máy cắt mỏ gà
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Có thể sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp như: C26, C27, C24, C25, C21 (Proconco); 121, 122, 124, 313, 322, 324, 521, 522, 524 (CP); 120, 121, 122, 221, 222 (Biomin); 142, 151, 152 (DABACO)... hoặc tự phối chế.
Lượng thức ăn cho ăn:
Tuần tuổi đầu tiên là 12g,
Tuần thứ 2 cho ăn 18g/con;
Tuần thứ 3: 25 g/con.
Sau đó mỗi tuần tăng 5g.
Đến tuần thứ 8 đạt 50 g.
Từ tuần thứ 9-11 mỗi tuần tăng 4 g
Tuần 12-15 tăng 3g, tuần 16-18 tăng 2g
Tuần 19-20 tăng 3g/tuần
Đạt 86g lúc 20 tuần tuổi.
Giai đoạn đẻ trứng lượng thức ăn tăng dần từ 90g đến 120g/gà/ngày.
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Bắt đầu từ 4 tuần tuổi đến khi gà đẻ đạt đỉnh cao nhất, cứ 2 tuần cân 1 lần. Căn cứ vào khối lượng thực tế, so sánh với khối lượng chuẩn người ta điều chỉnh lượng thức ăn
Cần xác định độ đồng đều của đàn gà, độ đồng đều chấp nhận được là 80% số gà có khối lượng nằm trong khoảng khối lượng trung bình của đàn ? 10%.
Nếu độ đồng đều kém cần tách thành các lô để tiện chăm sóc nuôi dưỡng.
Ghép trống: Đối với đàn gà bố mẹ trống /mái là 7-8% (1 trống/12-15 mái). Gà trống phải được cắt cựa.
Thường xuyên kiểm tra để loại thải gà trống hỏng chân, không có khả năng hoặc khả năng giao phối kém.
Cần loại bỏ những gà trống quá dữ tợn, thường xuyên đánh nhau với gà trống khác.
Để nâng cao tỉ lệ đẻ và tiết kiệm thức ăn cần thường xuyên loại thải những gà mái không đẻ hoặc đẻ kém.
Những mái đẻ kém thường có các đặc điểm như: lỗ huyệt nhỏ, khô; niêm mạc nhợt nhạt, quá gầy yếu, khoảng cách giữa hai mỏm xương ngồi hẹp, xoang bụng hẹp, cứng...
Cân kiểm tra trọng lượng
Kỹ thuật nuôi gà hướng trứng
Xi lanh tự động 2 ml
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)