Kĩ thuật chăn nuôi dê
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền |
Ngày 11/05/2019 |
132
Chia sẻ tài liệu: Kĩ thuật chăn nuôi dê thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kỹ thuật
Chăn nuôi dê
Môn học: Chăn Nuôi
Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung
Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Kỹ thuật chăn nuôi dê cỏ, dê lai
đặc điểm
Dê thuộc loài gia súc nhai lại, ăn tạp, vốn đầu tư ban đầu thấp, tận dụng được nhiều sản phẩm phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Dê là động vật dễ nuôi, có khả năng sinh sản nhanh và chống đỡ bệnh tật tốt.
Vốn đầu tư ban đầu thấp, hiệu qủa kinh tế cao, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Giống dê đang nuôi phổ biến hiện nay trong nhân dân là giống dê Cỏ, dê Bách Thảo, dê Bore.
Dê Cỏ là giống dê có tầm vóc nhỏ, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Do vậy để nâng cao năng suất cũng như chất lượng đàn dê là dùng dê Cỏ lai với dê Bách Thảo hoặc dê Bore để nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Kỹ thuật chọn giống
Dê cái sinh sản
Thân mình thanh, mảnh, đầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn.
Dê cái mắn đẻ (cứ 6 - 7 tháng/lứa, đẻ sai con, nuôi con khéo, dê con mau lớn).
Kỹ thuật chọn giống
Dê đực giống
Không được dùng dê đực Cỏ địa phương làm giống, nên chọn mua đực giống là dê Bách Thảo, Bore..có tầm vóc to lớn, thân hình cân đối, khoẻ mạnh, không khuyết tật .
Dê đực giống tốt có đầu to, ngắn, trán rộng, mắt sáng, tinh nhanh, 4 chân thẳng, khoẻ mạnh, đi đứng vững chắc, hai hòn cà đều, cân đối.
Tỷ lệ ghép đôi giao phối thì cứ 25 - 30 dê cái cần 1 dê đực giống là dê Bách Thảo, Bore.hoặc 1 dê đực ngoại.
Phối giống
Để tránh hiện tượng đồng huyết thì hàng năm các trang trại chăn nuôi dê cần đổi đực giống trong đàn cho hợp lý.
Chú ý: Không cho dê đực giống là anh giao phối với em hoặc là dê đưc giống là bố giao phối với con hoặc cháu.
Tuổi phối giống lần đầu đối với dê cái là trên 7 tháng tuổi; Dê đực giống là Bách Thảo, Bore, dê lai. từ 8 - 9 tháng tuổi.
Cứ 18 - 21 ngày dê cái động dục 1 lần, mỗi lần từ 2 - 3 ngày. Phối giống vào ngày thứ 2 sau khi có biểu hiện động dục như thích gần con đực, dê cái ve vẩy đuôi, kém ăn, nhảy lên lưng con khác; âm hộ sưng, niêm mạc âm hộ đỏ, hồng, có niêm dịch từ âm đạo chảy ra.
Sau khi phối giống từ 18 - 20 ngày nếu không thụ thai, dê cái sẽ động dục trở lại.
Thức ăn
Dê ăn được nhiều loại cỏ, lá cây như lá xoan, lá mít, lá dâm bụt, lá chuối, sắn dây, keo dậu, sim mua.và các loại cỏ trồng, cỏ tự nhiên.
Thức ăn tinh gồm thóc, ngô, khoai, sắn..Thức ăn củ quả như bí đỏ, khoai lang tươi, chuối.dê rất thích ăn.
Chú ý:
Không chăn thả dê nơi trũng, lầy, ao tù nước đọng để phòng ngừa bệnh giun sán cho dê.
Hàng ngày chăn thả từ 7 - 9 giờ. Mùa đông khô hanh, thiếu cỏ, ban đêm cần cho dê ăn thêm 3 - 5 kg cỏ, lá tươi/con/ngày. Cho uống nước sạch thoả mãn trước khi chăn cũng như sau khi dê về chuồng.
Cố định ống bương muối trong chuồng cho dê liếm láp, bổ sung khoáng đa, vi lượng hàng ngày (tảng liếm khoáng).
Chăm sóc dê mẹ và dê lai
Dê chửa 150 ngày (dao động từ 146 - 157) thì đẻ. Sau khi đẻ cần lấy khăn mềm, sạch lau khô lớp màng nhầy ở mồm, mũi để tránh ngạt thở cho dê con.
Sau khi đẻ 30 phút cho dê con bú sữa đầu ngay nhằm tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho dê con.
Không cho dê mẹ ăn nhau thai. Cho dê mẹ uống nước ấm pha muối 0,5% hoặc nước đường 10%.
Nuôi nhốt dê mẹ và dê con tại chuồng từ 3 - 5 ngày đầu tiên với thức ăn xanh non, ngon, dễ tiêu; Sau đó chăn thả gần nhà tối về chuồng cho dê mẹ ăn thêm 0,2 - 0,3 kg thức ăn tinh/ngày.
Đến giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi cho dê con chăn thả theo đàn.
Dê con lai sau 3 tháng tuổi, tách riêng dê đực,cái, các loại dê lai trên 3 tháng tuổi và dê thịt trước khi bán 1 - 2 tháng cần bổ sung thêm từ 0,1 - 0,3 kg ngô, khoai, sắn/con/ngày.
Chuồng trại
Nuôi dê phải làm chuồng sàn, cách mặt đất từ 50 - 80 cm. Chuồng trại đảm bảo luôn khô, sạch, thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông (tránh mưa tạt, gió lùa).
Sàn chuồng có thể làm bằng gỗ hoặc tre phẳng, chắc, có khe rộng từ 1,5 - 2 cm đủ lọt phân và tránh không cho dê bị kẹt chân.
Chú ý: Nên có ngăn riêng cho:
- Dê đực giống và dê đực hậu bị.
- Dê chửa gần đẻ, dê mẹ và dê con dưới 3 tuần tuổi.
- Cho các loại dê khác.
Có máng cỏ và máng nước uống.
Có sân chơi cao ráo, không đọng nước. Định kỳ lấy phân ra khỏi chuồng và vệ sinh tẩy uế khử trùng tiêu độc bằng vôi bột hoặc các loại thuốc khử trùng tiêu độc khác.1 tháng/1 lần như Virkon, Han.Iodine, BKA..
Đảm bảo diện tích chuồng nuôi:
- Dê trên 6 tháng tuổi: 0,7 - 1 m2/con..
- Dê dưới 6 tháng tuổi: 0,3 - 0,5 m2/con.
Phòng và trị bệnh
Phòng bệnh: Định kỳ 6 tháng tiêm phòng các loại vaccine cho dê như: Vaccine Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng.và tẩy giun sán cho dê 1 lần.
Hàng ngày kiểm tra 2 lần trước khi chăn thả và sau khi về chuồng kiểm tra phát hiện những dê bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng bụng đầy hơi để kịp thời trị
Hội chứng tiêu chảy ở dê
Một số nguyên nhân dẫn đến dê con bị tiêu chảy
1.1. Nhóm nguyên nhân vi sinh vật:
Do vi khuẩn: (ví dụ: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Clostridium perfringens.)
Do vi rút: (ví dụ: Rotavirus, coronavirus.)
Do ký sinh trùng: (ví dụ: Giun dạ múi khế, giun đũa.).
1.2. NhóM NGUYÊN NHÂN DO NUÔI DƯỡng, chăm sóc và quản lý
1.2.1. Do thức ăn, nước uống:
- Thức ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu hoặc ẩm mốc.
- Thay đổi thức ăn hay chế độ ăn thay đổi đột ngột.
- Nguồn nước bị ô nhiễm.
1.2.2. Do yếu tố chuồng trại:
Nuôi nhốt dê trong điều kiện chật chội và vệ sinh kém.
Bệnh còn tăng lên vào những ngày nóng bức, quá lạnh hoặc mưa nhiều, ẩm độ cao.
2. TRIệU CHứNG
2.1. Dạng nhẹ:
Thể trạng bình thường
Thời gian bị tiêu hủy không kéo dài
Phân thay đổi từ nhão đến loãng
Tăng nhu động đường ruột
2.2. Dạng nặng:
ỉa chảy dữ dội, mất nước, da nhăn nheo, mắt trũng sâu, niêm mạc mắt nhợt nhạt.
Mệt mỏi, ủ rũ , kém ăn, mồm khô và hay nằm
Hậu môn dính bết phân
Phân có mùi hôi thối
Nếu nặng dê không đứng vững được
Gầy sút nhanh
Mắt nhợt nhạt
Bỏ ăn, cơ thể dẫn đến chết do mất nước
3. Phòng bệnh
- Dê con sơ sinh cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt.
- Cách ly ngay những con dê mắc bệnh.
- Những dê mới chuyển từ vùng khác đến cần phải:
. Nhốt riêng ở chuồng trại khác ít nhất 3-4 tuần.
. Lấy các loại thức ăn xanh về cho dê ăn.
. Khi dê đã ăn quen, lúc đó có thể thả ra đồi cùng các con khác.
- Về chuồng trại:
. Chuyển dê khỏe ra khỏi chuồng ô mhiễm để vệ sinh sát trùng
. Hàng ngày phải đươc vệ sinh sạch sẽ
. Đảm bảo khô ráo, thông thoáng
- Về thức ăn, nước uống:
. Phải đảm bảo: - Vệ sinh sạch sẽ
- Không bị ôi thiu
- Không thay đổi thức ăn đột ngột
4. điều trị
Cho dê vào nơi ấm áp, khô ráo, sạch sẽ.
Sát trùng sàn chuồng trại dê bị ốm.
Bệnh nhẹ:
. Cho dê uống dung dịch Oresol hay dung dịch điện giải 1,2 - 1,5 l/con/ngày để:
. Chống mất nước.
. Chống mất chất điện giải.
. Chống thiếu đường và axit.
. Có thể dùng các loại lá chát như lá ổi, lá xim, mua, lá chè xanh, phèn đen cho ăn, hoặc giã nát vắt lấy nước cho uống.
Bệnh nặng:
. Trường hợp dê yếu thì phải truyền tĩnh mạch dung dịch chống mất nước (Lactat).
. Trường hợp bệnh nặng thì có thể dùng một trong những loại kháng sinh sau để điều trị:
Có thể sử dụng một trong những loại thuốc sau để điều trị:
Bệnh sốt sữa
Bệnh sốt sữa
1.1. Nguyên nhân
Hội chứng thiếu calci huyết trong quá trình hấp thụ ở đường ruột và quá trình tạo xương.
Bình thường khi dê đẻ, dê thường có biểu hiện thiếu calci huyết nhẹ.
Khi thiếu calci trong máu do thức ăn cung cấp không đủ calci và không có nguồn bổ sung calci (có thể dùng tảng liếm khoáng).
1.2. Triệu chứng
- Kém ăn.
- Suy nhược cơ thể.
- Có thể bị chướng hơi nhẹ hoặc táo bón.
- Nếu nặng:
+ Kéo dài dê đi tập tễnh.
+ Khó di chuyển hoặc bị bại liệt hẳn.
+ Không đứng dậy được.
- Thân nhiệt hạ (38C).
- Nếu không điều trị kịp thời có thể chết.
1.3. Điều trị.
Bổ sung khoáng (calci, phốtpho.) bằng tảng đá liếm cũng có thể tác dụng phòng bệnh.
Trong các trưòng hợp sốt sữa hoặc thiếu canxi huyết khi đẻ có thể sử dụng thuốc sau:
Trong các trưòng hợp sốt sữa hoặc thiếu canxi huyết khi đẻ có thể sử dụng một trong những loại thuốc sau:
2. Chướng bụng đầy hơi
2.1. Nguyªn nh©n.
- Do t¹o khÝ trong d¹ cá lµ mét qu¸ tr×nh b×nh thêng trong sù lªn men cña d¹ cá.
Chíng h¬i do thøc ¨n:
+ Trong ®iÒu kiÖn khÈu phÇn thøc ¨n bÞ thay ®æi ®ét ngét nh lµ : thøc ¨n hä ®Ëu, cñ qu¶ dÔ sinh h¬i trong d¹ cá, lµm d¹ cá ngµy cµng c¨ng phång vµ cã thÓ g©y ¶nh hëng tíi hÑ h« hÊp vµ hÖ tuÇn hoµn.
+ C¸c yÕu tè g©y chíng bông ®Çy h¬i ë dª gåm: thøc ¨n c©y hä ®Ëu, cá xanh hoÆc cho ¨n nhiÒu cá kh« råi th¶ ra ®ång cá hä ®Ëu, hoÆc cá uít.
+ Cho dª ¨n ®ét xuÊt c¸c lo¹i h¹t ngò cèc, thøc ¨n tinh hçn hîp còng cã thÓ g©y nªn chíng bông ®Çy h¬i.
Chíng h¬i thø cÊp:
+ XuÊt hiÖn khi mµ h¬i kh«ng tho¸t ra ®îc do c¸c bÖnh nh: t¾c thùc qu¶n, viªm d¹ dµy, ruét ph©n t¸o bãn hoÆc mét sè trêng hîp kh¸c. Qu¸ tr×nh còng gièng nh trªn.
+ Chíng h¬i thø cÊp xuÊt hiÖn ë dª: khi dª bÞ t¾c cuèng häng do nuèt ph¶i dÞ vËt nh qu¶ t¸o, cµ rèt, khi dª èm yÕu, kh«ng ®îc uèng níc ®Çy ®ñ còng hay bÞ nghÑn thøc ¨n. C¸c ¸p-xe néi t¹ng còng cã thÓ t¹o nªn chíng h¬i thø cÊp do chÌn Ðp vµo thùc qu¶n.
2.2 Triệu chứng
* Chướng hơi do thức ăn :
Giai đoạn đầu con vật có biểu hiện:
+ Mệt mỏi.
+ Khó chịu và bỏ ăn.
+ Dấu hiệu điển hình nhất là căng bụng, đặc biệt là căng ở bên trái.
+ Nếu gõ vào khu vực đó thì thấy tiếng kêu như tiếng trống.
Sau khi đầy bụng một thời gian con vật trở nên:
+ Khó chịu hơn.
+ Đứng xoạng chân.
+ Loạng choạng.
+ Chảy dãi.
+ Đái nhiều lần và đi tập tễnh chuyển động tròn.
+ Nếu không can thiệp kịp thời con vật sẽ bị hôn mê, kiệt sức, tắt thở và sẽ chết trong vòng một giờ.
* Chướng hơi thứ cấp:
Các dấu hiệu lâm sàng cũng như trên.
Chảy dãi nhiều hơn nếu bị tắc nghẽn ở cổ hoàn toàn, nước dãi không thể chảy vào dạ cỏ được nữa.
Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn thì hơi có thể thoát ra được.
Chướng bụng đầy hơi trong trường hợp này sẽ nhẹ hơn và ít nguy hiểm hơn.
2.3. Phòng trị bệnh.
Ph¸t hiÖn sím vµ can thiÖp kÞp thêi lµ rÊt cÇn thiÕt.
Chíng h¬i thø cÊp:
§îc can thiÖp b»ng èng x«ng d¹ dµy hoÆc th¸o bá dÞ vËt khái cuèng häng.
Chíng h¬i do thøc ¨n:
- Tríc hÕt cho dª ®øng ë n¬i tho¸ng m¸t, ®Çu cao h¬n m«ng.
- §ång thêi ph¶i chèng sù t¹o khÝ vµ tho¸t h¬i ra khái d¹ cá b»ng c¸ch trµ s¸t vïng d¹ cá nhiÒu lÇn.
- LÊy tay hay ®o¹n tre nhá ngo¸y vµo cuèng häng kÝch thÝch ph¶n x¹ î h¬i vµ cho dª uèng 300 – 500 ml dÇu ¨n, hoÆc 150 – 200 ml rîu hay dÊm tái.
- Lưu ý: không được dùng dầu mỡ tra xe máy để cho dê uống dễ gây kích ứng và viêm đường tiêu hóa.
- Cho dê hoạt động sau khi uống dầu sẽ làm giảm sự tạo bọt và tăng cường thoát hơi.
- Nếu dê bị tê liệt thì nên xoay tròn dê hoặc xoa vuốt vùng bên trái có thể giúp cho mềm phân đều trong dạ cỏ, chống tạo bọt.
- ống xông dạ cỏ nên được sử dụng để thoát hơi và chống sự tạo bọt.
- Chỉ nên dùng kim chọc dạ cỏ (troca) khi cấp cứu ở giai đoạn cuối cùng của chướng hơi cấp. Tất nhiên phương pháp này dễ làm viêm phúc mạc và gây rò rỉ dạ cỏ. Cho nên cần tiêm kháng sinh 3 - 5 ngay sau khi chọc thoát hơi dạ cỏ để tránh bị nhiễm trùng.
Bệnh viêm ruột hoại tử
®Æc ®iÓm chung:
- Do vi khuÈn g©y ra (vi khuÈn Clostridium perfringens chñng D).
- Vi khuÈn thêng sèng trong ®êng tiªu hãa dª.
- BÖnh x¶y ra bëi v× m«i trêng trong tiªu hãa thay ®æi ®ét ngét kÝch thÝch vi khuÈn cêng ®éc vµ ph¸t triÓn g©y bÖnh.
- §Æc trng ë ®êng tiªu hãa cña loµi nhai l¹i nhng Ýt xuÊt hiÖn ë ®éng vËt nhai l¹i kh¸c.
- X¶y ra khi cã sù thay ®æi ®ét ngét vÒ thøc ¨n hoÆc chÕ ®é nu«i dìng.
- VÝ dô: lµ dª ch¨n th¶ cho ¨n nhiÒu:
- ë ®ång cá víi nhiÒu cá non.
- Giµu protein.
- NghÌo x¬.
- Cho ¨n nhiÒu tinh bét nh mú, c¸m, rØ mËt, ®Æc biÖt lµ ¨n nhiÒu ngò cèc vµ rau xanh.
2. TRIệU CHứNG
Cã 3 d¹ng viªm ruét ho¹i tö: Qu¸ cÊp tÝnh, cÊp tÝnh vµ m·n tÝnh.
2.1. D¹ng qu¸ cÊp tÝnh.
Thêng x¶y ra nhiÒu h¬n ë dª hËu bÞ, dª trëng thµnh Ýt bÞ.
Dª con lín nhanh, kháe m¹nh hay bÞ nhiÔm khuÈn.
Dª kÐm ¨n ®ét xuÊt, buån rÇu, ñ rò.
§au bông, sèt cao 40 - 41ºC.
Ph©n láng dÝnh lÉn bät, m¸u vµ cã chÊt nhÇy.
Khi bÞ m¾c bÖnh ë thÓ nµy th× dª dÔ bÞ chÕt trong vßng 24 giê.
MÆc dï cã ®iÒu trÞ nhng kh¶ n¨ng phôc håi rÊt Ýt.
2.2. Dạng cấp tính.
- Thường xảy ra ở dê trưởng thành.
- Dê có biểu hiện bị đau bụng.
- Có thể không kêu thét hoặc kêu ít hơn.
- Phân lúc đầu có thể sền sệt hoặc nhão, nhưng sau đó trở thành lỏng như nước, có mùi hôi thối.
- Triệu chứng kéo dài 3 - 4 ngày.
- Dê bị mất nước nếu không điều trị kịp thời có thể dê bị chết.
- Có thể phục hồi lại nếu điều trị kịp thời.
2.3. Dạng mãn tính.
- Bệnh xuất hiện theo giai đoạn, có thể định kỳ vài tuần lặp lại.
- Dê buồn bã, giảm tiết sữa và kém ăn.
- Dê gầy yếu kết hợp với ỉa chảy gián đoạn, phân nhão.
- Khó xác định được bệnh này.
3. Bệnh tích:
Niêm mạc dạ múi khế có tụ huyết, xuất huyết đỏ thành từng vệt.
Niêm mạc ruột non, ruột già xuất huyết nặng, trong lòng ruột có nhiều máu, niêm mạc tróc ra từng mảng lầy nhầy, lẫn với phân nước.
Chùm hạch ruột sưng thũng có tụ huyết, xuất huyết.
- Các phủ tạng khác: phổi, tim, gan, lách không có bệnh tích gì đặc biệt.
4.Phòng bệnh
Dùng vacxin giải độc tố 6 tháng một lần có khả năng hạn chế được sự phát bệnh trong đàn.
Không thay đổi thức ăn đột ngột.
Không cho ăn quá nhiều thức ăn tinh mà ít thức ăn thô khẩu phần.
Không cho ăn đột xuất các loại ngũ cốc và thức ăn dự trữ khác.
5. Điều trị.
Điều trị thường không có hiệu quả bởi vì bệnh rất là nghiêm trọng.
Điều trị bằng antitoxin (giải độc tố) thì rất đắt.
Trong các trường hợp dạng bệnh quá cấp tính và cấp tính thì cần phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch cung cấp chất điện giải bicarbonate để tránh sốc, mất nước và tăng axit huyết.
Điều trị bằng kháng sinh có thể có tác dụng để giảm tăng sinh vi khuẩn.
Tiêm bắp kết hợp các loại thuốc như:
- Streptomycin - Penicilline
- Trimethoprim - Sulfonamide cũng có tác dụng.
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Đặc điểm chung.
- Do một loại vi rút gây ra. Vi rút xâm nhập vào dê qua vết loét hoặc bị trầy xước da.
- Vi rút có sức đề kháng mạnh với môi trường.có thể: Tồn tại hàng tháng ở chuồng dê nơi ẩm ướt. Nhưng lại đề kháng yếu với các chất sát trùng thông thường như Formol 3%, Xanh methylen.
- Tỷ lệ mắc bệnh này thường tơí 70%
- Dê không chết ngay nhưng thường suy yếu vì:
- Dê con không ăn dẫn đến sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển và gây chết gia súc.
- Tỷ lệ chết do đói hoặc bệnh thứ phát tới 50%
- Dê trưởng thành mắc bệnh nhẹ.
- Vẩy rơi xuống đất có thể là nguồn bệnh quan trọng cho con khác trong hàng tháng hoặc thậm chí một năm sau.
2. Triệu chứng.
- Ban đầu có các nốt nhỏ như hạt đậu xanh nổi lên môi mép của dê.
- Các nốt này phát triển nhanh thành các mụn nước, mụn mủ vỡ ra và tạo các vảy cứng.
- Vảy này không bong ra mà bám chắc vào đó tạo thành các lớp vảy cứng xù xì trên môi mép dê.
- Khi cạo ra dưới có một lớp keo nhày màu vàng, đôi khi lẫn mủ và máu.
- Các vết loét còn có thể xuất hiện ở mặt, tai, bầu vú, núm vú, bìu dái, âm hộ, vách móng và sườn.
- Ngoài ra nhất là ở dê non các vết loét có thể xuất hiện ở lưỡi hoặc niêm mạc miệng được phủ lớp bựa trắng.
- Dê bị bệnh đau đớn, kém ăn, chảy dãi và có mùi hôi thối.
- Nếu nặng và nhiễm trùng kế phát đầu mặt sưng vù lên, đôi khi kéo theo bệnh viêm phổi và viêm ruột kế phát.
điều trị.
- Khi phát hiện ra dê bị bệnh cần cách ly và điều trị kịp thời nhất là đối với dê con. Tổng vệ sinh sát trùng chuồng trại bằng Formol 5%, Virkon, Longlyte, Prophyl hoặc vôi bột.
- Vì bệnh do vi rút gây ra, nên kháng sinh không có hiệu lực.
- Nhưng các loại kháng sinh để điều trị các trường hợp bị nhiễm khuẩn thứ phát xuất hiện: Ampiciline với liều 30 mg/kg P, kết hợp với Kanamycin với liều 20 mg/kg P.
- Một số dung dịch sát trùng được dùng điều trị các vết loét môi, mồm. của những con mắc bệnh như:
+ Cậy bỏ lớp vỏ ngoài, có thể dùng chanh, khế chua chà sát cho bong vẩy. Sau đó dùng dung dịch thuốc để điều trị. Dung dịch thuốc gồm:
Cồn Iod: 50 ml; Tetracycline: 20 gr ; Mật ong: 1 lít.
Hòa đều, bôi liên tục vào vết loét 2 - 3 lần/ngày cho đến khi khỏi hẳn.
Lưu ý: Nếu vảy cứng cần thấm ướt trước khi cậy.
Bệnh tụ huyết trùng dê.
Đặc điểm chung.
- Do vi khuẩn gây ra (vi khuẩn Pasteurella multocida).
- Vi khuẩn gây bệnh thường sống tiềm sinh ở phần trên đường hô hấp của dê khỏe. Bệnh này sẽ phát ra khi sức đề kháng của cơ thể giảm.
- Bệnh xảy ra sau khi nhiễm vi rút hoặc độc tố vi khuẩn và các nhân tố kích thích (stress) như:
- Điều kiện môi trường ngột ngạt.
- Nhốt gia súc chật chội.
- Thay đổi thức ăn đột ngột.
- Vận chuyển, sức đề kháng giảm.
- Có thể lây lan khắp đàn.
2. Triệu chứng:
- Sốt cao 40 - 41C.
- Chảy mũi và nước mắt.
- Khó thở và ho.
- Dê lờ đờ.
- Sút cân.
- Tỷ lệ chết tới 60% hoặc cao hơn.
- Thường thấy một con dê trong đàn chết đột ngột trước khi có biểt hiện triệu chứng ốm.
3. Bệnh tích:
- Các niêm mạc đều tụ huyết đỏ sẫm.
- Phổi tụ huyết có nhiều dịch, bọt khí. Một số trường hợp có thể thấy có dịch mủ do nhiễm ghép vi khuẩn tụ cầu, liên cầu.
- Màng tim sưng có chứa dịch vàng.
- Gan sưng có màu sẫm đỏ, có thể thấy tụ huyết trên mặt gan.
- Lách và thận sưng, cắt ngang thấy tụ huyết, xuất huyết có màu đỏ tím.
4. Cách lây bệnh.
- Bệnh lây theo đường hô hấp: do dê ốm nhốt chung với dê khỏe hít thở không khí có mang mầm bệnh. Bệnh cũng lây theo đường tiêu hóa, do dê ăn thức ăn bị ô nhiễm có mầm bệnh.
- Bệnh phát sinh thành dịch vào các tháng nóng, ẩm trong năm, từ tháng 5 đến tháng 9 khi mưa nhiều, nước mưa phân tán mầm bệnh đi xa.
- Vi khuẩn Tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) có thể tồn tại vài tuần đến vài tháng trong chuồng trại, trong phân, ở những nơi ẩm ướt, không có ánh sáng mặt trời.
5. Phòng bệnh.
- Đảm bảo môi trường nuôi nhốt dê thông thoáng để giảm ẩm độ trong chuồng nuôi.
- Đàn dê mới nhập về phải cách ly ít nhất 2 tuần.
- Cho ăn uống đầy đủ đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng của dê.
- Định kỳ tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh Tụ huyết trùng dê 6 tháng/ lần.
6. Bệnh viêm mắt truyền nhiễm.
1. Đặc điểm chung.
- Do một số loại vi khuẩn như: Ricketsia, Clamydia gây ra.
- Vi khuẩn xâm nhập vào mắt.
- Bệnh có tính chất lây lan nhanh và mạnh trong đàn.
2. Triệu chứng.
Lúc đầu hoặc khi bệnh nhẹ phát hiện thấy:
- Thấy vùng lông, da dưới mắt, cạnh mắt bị ướt (chảy nước mắt).
- Kết mạc mắt đỏ và sưng, sau đó mắt xung huyết nặng hơn, giác mạc bị mờ một phần ở giữa hoặc bị mờ đục hoàn toàn.
Sau đó vết mờ này dày dần lên và che kín hết con ngươi mắt (mắt cùi nhãn).
- Sợ ánh sáng thường nhắm mắt lại khi ánh sáng chiếu vào.
- Dê mệt mỏi hay nằm góc tối.
- Bệnh thường xảy ra ở cả 2 mắt làm cho dê bị mù không nhìn được và không lấy được thức ăn.
- Bệnh kéo dài dê suy yếu dần do đói ăn và kiệt sức thậm chí còn dẫn đến chết.
3. điều trị.
Khi phát hiện thấy dê bị mắc bệnh cần phải cách ly ngay để điều trị kịp thời, nếu không sẽ bị lây lan rất nhanh ra toàn đàn.
- Rửa mắt bằng dung dịch nước muối sạch: Rửa sạch chất dịch rỉ, dị vật, bụi bặm.
- Có thể sử dụng một trong những loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Chú ý: Trong thời gian điều trị nên giữ dê ở nơi tối, tránh trực tiếp chiếu vào mắt hoặc lấy vải che mắt lại để tránh kích thích.
Có thể sử dụng một trong những loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Trường hợp mắt bị nặng (kéo màng) thì tiêm thuốc kháng sinh như Penicilline, Ampicilline dưới màng kết: 1 ml/con/lần hoặc:
Bệnh viêm phổi
Một số nguyên nhân dẫn đến dê bị viêm phổi.
1.1. Nhóm nguyên nhân sinh vật:
- Do vi khuẩn.
- Vi rút.
- Kí sinh trùng.
1.2. Nhóm nguyên nhân do nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý:
Các yếu tố tác động bất lợi của môi trường như:
- Bị lạnh.
- Gió lùa.
- Dính mưa hay chuồng trại ẩm ướt.
- Mất vệ sinh.
- Nuôi nhốt quá chật chội.
2. Triệu chứng.
- Thường ở dạng cấp tính, thời gian nung bệnh từ 1 - 2 ngày hoặc lâu hơn.
- Dê bị bệnh có biểu hiện:
+ Sốt cao, ho và thở khó.
+ Đau, đầu cúi xuống, có thể chảy nước mũi và chảy dãi.
+ Dê ủ rũ, kém ăn, hay nằm một chỗ mệt mỏi.
+ Nếu nặng và không được kịp thời điều trị dê bị chết hoặc chuyển sang dạng mãn tính dê gầy còm, ốm yếu rất khó hồi phục lại.
3. Bệnh tích.
Mổ khám dê ốm chết thấy:
- Phế quản bị tụ huyết, bên trong có nhiều dịch nhầy, ở dê bị nặng có thấy nhiều mủ.
- Phổi cũng tụ huyết từng đám, cắt ra bên trong có dịch nhầy và mủ.
- Dê bị mãn tính kéo dài do tác động của Mycoplasma còn chủ yếu còn thấy hiện tượng nhục hóa, phần đỉnh của tiểu thùy phổi.
- Chùm hạch phổi sưng thũng, cắt ra sẽ thấy tụ huyết, xuất huyết đỏ sẫm.
4. Cách lây lan.
- Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp và tiếp xúc. Mầm bệnh được thải qua hơi thở và dịch đường hô hấp của dê mắc bệnh. Dê khỏe, hít thở không khí có mầm bệnh sẽ bị nhiễm mầm bệnh và phát bệnh.
- Dê ở các lứa tuổi đều phát bệnh. Những dê non thường bị bệnh và chết với tỷ lệ cao.
- Bệnh viêm phổi ở dê thường xảy ra ở vụ đông xuân, khi thời tiết lạnh và ẩm.
3. Phòng bệnh.
3.1. Chuồng trại phải đảm bảo:
- Sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
- Tránh mưa hắt gió lùa vào chuông dê.
3.2. Thức ăn nước uống phải đảm bảo:
- Sạch sẽ, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y.
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng.
- Đặc biệt khi vận chuyển, khi dê chửa đẻ.
- Khi những thời kỳ thời tiết thay đổi đột ngột hay chuyển mùa.
4. điều trị.
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời, CSND tốt và tạo sự thông thoáng trong chuồng nuôi thì hiệu quả đạt được sẽ cao.
Có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Bệnh viêm vú
Một số nguyên nhân dẫn đến dê bị viêm vú.
- Về chăn nuôi dê sữa nhất là các giống dê sữa cao sản, nếu quản lý, chăm sóc, khai thác không tốt thường dẫn đến viêm vú. Bệnh có thể làm giảm hay mất khả năng tiết sữa của dê, phải thải loại giống.
- Bệnh còn có tính chất lây lan sang con khác.
- Viêm tuyến sữa và thường gây ra do vệ sinh chuồng trại kém vi khuẩn xâm nhập vào tuyến sữa gây viêm vú.
- Gây ra do thao tác vắt sữa thô bạo.
- Có thể xảy ra khi bầu vú bị xây xát, hay bị áp xe các loại vi khuẩn như tụ cầu khuẩn hay liên cầu khuẩn xâm nhập qua vết thương và gây bệnh.
2. Cách lây truyền nhiễm.
- Bệnh này truyền do tiếp xúc khi dê cái trong thời kỳ nuôi con tiếp xúc với dê sữa bị bệnh. Vi khuẩn cũng truyền sang dê do người vắt sữa, do dụng vụ dùng chung giữa dê bệnh và dê khỏe.
- Bệnh xảy ra nhiều ở các cơ sở nuôi dê mà điều kiện vệ chuồng trại kém, môi trường nuôi dê bị ô nhiễm.
- Nơi chăn thả dê có nhiều cây gai, làm xây xát bầu vú của dê, cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập qua vết thương và gây viêm vú.
3. Chẩn đoán.
- Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng đặc trưng của dê: bầu vú bị sưng đau, kết hợp với trạng thái quan sát không bình thường của sữa; sữa có màu vàng nhạt và có các hạt nhỏ.
4. Phòng bệnh
- Nuôi dê trong môi trường chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
- Chống xây xát bầu vú, núm vú, kiểm tra thường xuyên để phát hiện các vết thương ở núm vú điều trị kịp thời.
- Dùng khăn mềm sạch rửa và lau khô núm vú trước khi vắt sữa, không bao giờ được để núm vú ướt. Rửa tay sạch trước khi vắt sữa.
- Vắt sữa phải thao tác đúng kỹ thuật, đặc biệt không dùng một tay nắm cả hai bầu vú để vắt sữa.
- Phải phát hiện, cách ly và điều trị kịp thời những con mắc bệnh để không lây lan ra toàn đàn.
5. điều trị.
- Cần vắt hết sữa trong bầu vú.
- Lấy vải mềm sạch chườm vú bằng nước ấm pha với muối.
- Sau đó lau khô sạch bầu vú, rồi dùng cao tan Kim Đan mỏng trên tờ giấy rồi hơ lửa cho chảy mềm ra, dán vào vùng viêm sưng cửa bầu vú mỗi ngày một lần liên tục cho đến khi khỏi.
- Trường hợp sữa có lẫn mủ hôi thối cần dùng thuốc tím KMnO4 1%o thụt rửa tuyến sữa rồi bơm kháng sinh vào bầu vú như: Matijet forte (Intervet); Chloxamam (Merial).
Bệnh ký sinh trùng dê
I. Tác hại của ký sinh trùng ở dê.
- Cướp đoạt chất dinh dưỡng làm dê gầy yếu và chậm lớn.
- Hút máu, làm giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh khác.
- Có thể gây chết.
II. Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở dê.
Có nhiều loại nội và ngoại ký sinh trùng ở dê. Đối với nội ký sinh trùng, ngoài giun sán còn có một số ký sinh trùng có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chúng ký sinh ở trong máu dê (KSTĐM).
Sau đây là một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở dê:
Bệnh giun tròn.
Nhiễm giun tròn của đường tiêu hóa là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của dê ở khắp mọi nơi, đặc biệt trong điều kiện chăn thả và là một trong những nguyên nhân chính làm hạn chế hiệu quả chăn nuôi dê.
1.1. Đặc điểm.
Có nhiều loại giun tròn cư trú ở những phần khác nhau của đường tiêu hóa dê.
Dạ múi khế:
- Giun dạ múi khế ở dê rất hay gây bệnh.
- Làm chết dê và giảm khả năng sản xuất của dê.
- Loài giun gây bệnh nặng nhất là giun xoăn. (Haemonchus consortus). Nó là loài hút máu nhiều và có thể dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
- Một số loài khác ký sinh ở dạ múi khế là Ostertagia spp và Trichostrongylus axei.
Ruột non:
- Giun móc (Bunostomum trigoncephalum) là giun tròn sống ở ruột non.
- Chúng hút máu và gây nên tình trạng thiếu máu rõ rệt.
- Một số loài gây bệnh phổ biến khác là: Trichotrongylus spp, Coopericurtecei, Nematodirus spp.
Ruột thừa:
- Giun Trichuris ovis rất phổ biến ở dê, nhưng không gây bệnh hoặc làm không làm giảm sức sản xuất.
- Nó chỉ kết hợp với bệnh khác để làm giảm thể lực.
Ruột kết:
- Giun Oesophagostomum columbianum trưởng thành cư trú ở ruột kết, nhưng chỉ gây nên các vết loét do ấu trùng.
1.2. Cách lây nhiễm.
- Một cách trực tiếp.
- Con trưởng thành sống ở đường tiêu hóa.
- Đẻ và thải trứng theo phân ra ngoài môi trường.
- Gặp môi trường thuận lợi như ẩm ướt.
- ấu trùng phát triển ở trong trứng giun và thoát khỏi trứng ra môi trường thành ấu trùng gây nhiễm bám vào cỏ, cây.
- Chúng được dê nuốt vào theo thức ăn, nước uống và gây nhiễm cho dê.
- ấu trùng đó phát triển thành giun trưởng thành và tiếp tục chu kỳ mới.
1.3. Triệu chứng:
Nhiễm ký sinh trùng kết hợp nhiều loài là phổ biến, nên không thể phân biệt triệu chứng lâm sàng của từng loại giun sán gây nên.
Nhóm giun tròn thứ nhất:
(Trichostrongylus, Ostertagia, Cooperia và Nematodirus làm khả năng tiêu hóa thức ăn kém dẫn đến suy giảm thể lực và khả năng tăng trọng kém.
- Trường hợp nhiễm nặng thấy:
+ ỉa chảy, phân xanh thẫm đến màu đen.
+ Làm bẩn lông da đuôi và khu vực xung quanh.
+ Sau một thời gian thì thủy thũng biểu hiện rõ.
- Trường hợp mãn tính thì thấy:
+ Lông xù, da khô và nứt da.
+ ỉa chảy thường xuyên và lặp lại.
+ Thông thường không xuất hiện thiếu máu.
Nhóm giun tròn thứ hai: (Oesophagostomum columbianum)
- Có thể gây như triệu chứng đau dụng như cong lưng.
- Không muốn hoạt động, có thể làm cho vị viêm phúc mạc.
- Dê có thể sốt.
- Dê non thương ỉa chảy phân nhão lẫn chất nhầy và ở dê trưởng thành khi đi ỉa phân có lẫn máu.
- Dê giảm thể lực ngày càng rõ rệt.
Nhóm tròn hút máu như: Haehonchus contortus:
- Hay nhiễm ở dê, hiện tượng thiếu máu thể hiện rõ rệt.
- Khi nhiễm nặng bệnh xuất hiện với triệu chứng xuất huyết dạ dày.
- Các niêm mạc và kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở và nhịp tim tăng lên.
- Hay xuất hiện thủy thũng ở dưới hàm.
- Dê ốm yếu, ít hoạt động.
- Trong nhiều trương hợp giun xoắn không kết hợp, phân bị táo bón nhiều hơn là ỉa chảy.
- Bệnh kéo dài dê bị sút cân cũng rất phổ biến.
1.4. Biện pháp phòng trừ.
Phòng bệnh:
- Tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc.
- Bồi dưỡng dê mẹ và dê con mới sinh để tăng cường sức đề kháng.
- Có thể nuôi nhốt.
- Định kỳ tẩy giun ít nhất 6 tháng/ lần, tốt nhất 4 tháng / lần.
Tẩy trừ:
Một số loại thuốc tẩy giun có hiệu lực với giun tròn như: Levamisol 7,5%: 8 mg/kg P, Albendazole: 10 mg/kg P, Birvermectin: 1 ml/10 kg P.
ở nước ta, với điều kiện nhiệt độ và đọ ẩm cao, kết hợp với viêc chăn thả dê tự do, chuồng trại lại ít được vệ sinh, tạo điều kiện cho ấu trùng tồn tại và phát triển ở môi trường. Như vậy việc sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ là phương pháp có hiệu quả để hạn chế mức độ nhiễm giun và hạn chế tối thiểu gây tác hại cho dê về bệnh ký sinh trùng.
2. Bệnh sán lá gan.
2.1. đặc điểm:
- Gây ra do một loài sán lá ký sinh ở ống dẫn mật trong gan.
Vật chủ:
+ Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê.
+ Người cũng có thể mắc bệnh này.
+ Trâu bò già mắc nhiều hơn trâu bò non.
Trứng của sán lá gan phát triển thành ấu trùng gây nhiễm phải qua vật chủ trung gian là ốc nước ngọt (chỉ nhỏ bằng hạt ngô, không phải loại ốc người thường ăn).
Bệnh hay xảy Ra ở vùng lầy lội, ngập nước.
2.2. Triệu chứng:
Bệnh tiến triển chậm, triệu chứng thường không điển hình:
- Niêm mạc nhợt nhạt (do thiếu máu).
- Niêm mạc có khi vàng (do bị tắc ống dẫn mật).
- ỉa chảy xen kẽ táo bón.
- Phù ở mi mắt, yếm, chân, bụng.
- Gầy trơ xương.
- Cuối cùng chết do kiệt sức nếu không được điều trị kịp thời.
2.3. Cách lây nhiễm.
- Sán lá trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật trong gan trâu bò đẻ trứng.
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi nở thành mao ấu (một dạng ấu trùng).
- Mao ấu chui vào ốc nước ngọt, phát triển thành vi ấu chui ra khỏi ốc tạo thành nang ấu (kén) bám vào cây cỏ sống dưới nước.
- Vật chủ ăn phải, nang ấu sẽ di hành tới gan phát triển thành sán trưởng thành ký sinh trong ống dẫn mật.
2.4. Biện pháp phòng trừ.
* Phòng bệnh:
- Tránh chăn thả ở vùng lầy lội, ngập nước.
- Thu gom phân đem ủ để diệt trứng sán.
- Nuôi thả vịt để diệt ốc.
- Định kỳ tẩy sán 6 tháng/ lần.
* Tẩy sán.
Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau:
Tẩy sán lá gan có thể dùng một trong những loại thuốc sau để điều trị:
3. Bệnh giun đũa bê nghé.
3.1. Đặc điểm.
- Do một loại giun đũa sống ký sinh ở ruột non của bê nghé gây ra.
- Bê nghé từ 2-5 tuần tuổi mắc nặng nhất. Từ 4 tháng tuổi trở đi bệnh giảm dần.
- Làm bê nghé chậm lớn, tỉ lệ chết cao tới 40% hoặc hơn nếu không được điều trị kịp thời.
3.2. Triệu chứng.
Bê nghé mắc bệnh có các biểu hiện:
- Dáng điệu lù đù, chậm chạp.
- Lưng cong (do đau bụng), đuôi cụp.
- Bụng to, lông xù.
- Biểu hiện rõ nhất là ỉa chảy phân trắng:
+ Lúc đầu phân lổn nhổn, màu vàng sẫm.
+ Phân lỏng dần chuyển sang màu trắng, mùi tanh khắm.
- Con vật gầy sút tương đối nhanh và chết sau 1-2 tuần.
3.3. Cách lây nhiễm.
- Giun trưởng thành ký sinh ở ruột non bê nghé, thụ tinh rồi đẻ trứng.
- Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành trứng gây nhiễm.
- Nếu bê nghé khỏe ăn phải, ấu trùng nở ra sẽ di hành đến phổi rồi trở lại ruột thành dạng trưởng thành.
Chú ý:
Bệnh lây nhiễm chủ yếu qua bú sữa mẹ.
Có thể lây qua đường bào thai nếu trâu bò cái chửa những tháng cuối nhiễm phải trứng gây nhiễm.
3.4. Biện pháp phòng trừ.
Phòng bệnh:
- Tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc.
- Bồi dưỡng trâu bò mẹ và bê nghé mới sinh để tăng sức đề kháng.
- Thu gom phân đem ủ để diệt trứng giun.
Tẩy trừ:
Nên tẩy trừ cho bê nghé 2 lần:
+ Lần 1: 2-3 tuần tuổi.
+ Lần 2: 6-7 tuần tuổi.
Tẩy giun có thể dùng một trong những loại thuốc
sau để tẩy:
2. Bệnh sán lá gan.
2.1. đặc điểm:
- Gây ra do một loài sán lá ký sinh ở ống dẫn mật trong gan.
Vật chủ:
+ Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê.
+ Người cũng có thể mắc bệnh này.
+ Trâu bò già mắc nhiều hơn trâu bò non.
Trứng của sán lá gan phát triển thành ấu trùng gây nhiễm phải qua vật chủ trung gian là ốc nước ngọt (chỉ nhỏ bằng hạt ngô, không phải loại ốc người thường ăn).
Bệnh hay xảy ra ở vùng lầy lội, ngập nước.
2.2. Triệu chứng:
Bệnh tiến triển chậm, triệu chứng thường không điển hình:
- Niêm mạc nhợt nhạt (do thiếu máu).
- Niêm mạc có khi vàng (do bị tắc ống dẫn mật).
- ỉa chảy xen kẽ táo bón.
- Phù ở mi mắt, yếm, chân, bụng.
- Gầy trơ xương.
- Cuối cùng chết do kiệt sức nếu không được điều trị kịp thời.
3. Bệnh ghẻ.
3.1. Đặc điểm.
Có dạng ghẻ xuất hiện bởi 3 loại ghẻ khác nhau:
- Ghẻ đầu. Có thể lan truyền toàn thân do Sarcoptes rubicaprae (gọi là ghẻ Sarcoptic).
- Ghẻ chân, vú, bìu dái, vùng bẹn và đôi khi ở lưng và cổ do Chorioptes capre (gọi là ghẻ Chorioptic).
- Ghẻ tai do Psoroptes cuniculi ( gọi là ghẻ Prosoropic).
3.2. Triệu chứng.
- Bắt đầu xuất hiện các nốt sần, đặc biệt là ở trên đầu.
- Một số dê phát triển bệnh nặng hơn ở dạng viêm da quanh.
+ Mắt, tai, cổ và ngực.
+ Phía trong bẹn và bầu vú.
- Có thể thấy các lớp vẩy, loét trên da thường thấy ở:
+ Tai, chân sau và bầu vú.
+ Bìu dái và khu vực xung quanh.
+ Dê thường cúi liếm các lớp vảy loét ở chân sau.
3.3 Phòng trị bệnh:
- Bệnh ghẻ lây nhiễm trực tiếp qua tiếp xúc nên không thể nhốt chung dê ghẻ với dê lành.
- Một số hóa chất có thể sử dụng điều trị các dạng bệnh ghẻ như sau:
Để điều trị bệnh ghẻ ta có thể sử dụng một trong
những loại thuốc như sau
Một số thủ thuật trong thú y
I. Kỹ thuật cắt sừng dê.
- Để tránh việc dê có sừng hay đánh và húc nhau, hoặc sừng quặp vào đầu, cổ gây tổn thương.
- Đối với giống dê có sừng dài nên cắt sừng cho dê ngay ở giai đoạn dê đang trong thời kỳ theo mẹ (dưới 3 tháng tuổi).
- Dụng cụ cắt sừng là một ống sắt đặc dài 5 - 7 cm, đường kính 3 - 4 cm cán bằng gỗ.
- Trước khi cắt sừng phải cắt lông, vệ sinh quanh khu vực sừng.
- Dùng lửa nung đỏ phần ống sắt rồi áp nhanh vào gốc sừng.
- Có dê sừng quá dài có nguy cơ đâm vào đầu.
- Đầu tiên vệ sinh sát trùng vùng cắt sạch sẽ.
- Dùng Novocain phong bế vùng gốc sừng với liều 30 - 50 ml.
- Lấy cưa sắc nhẹ nhàng cắt nhanh phần sừng quá dài.
- Nếu có chảy máu nhiều thì dùng dao nung đỏ áp nhanh vào phần cắt.
ii. Kỹ thuật bắt giữ dê.
Việc bắt giữ dê nhất là khi phối giống hay cân theo dõi cần phải được thực hiện đúng cách đảm bảo cho dê không bị hốt hoảng sợ hãi hoặc giãy dụa có thể làm tổn thương dê.
Thông thường khi bắt dê người ta để dê trong chuồng hay trong sân chơi không đuổi dê chạy lung tung.
Khi bắt dê phải tiếp cận gần dê nhanh tay nắm lấy đầu, sừng hay tai dê rồi ghì chặt lại.
Có thể dùng giá giữ dê để cố định dê hay dùng hai chân kẹp phần trước cổ, trong khi hai tay vẫn giữ cố định đầu dê.
Khi bắt không được túm hai chân giật (dễ gãy chân) hay túm lưng dê, hoặc đánh đập dê.
Đặc biệt đối với dê mang thai không được nắm vào bụng dê nhấc lên vì dễ gây xảy thai.
iii. Kỹ thuật cắt móng chân dê.
- Phải thường xuyên kiểm tra và cắt móng chân dê khi chúng quá dài.
- Móng chân dê thường phát triển nhanh, nhất là dê nhốt, ít được chăn thả.
- Khi móng quá dài thường gây khó khăn cho dê đi lại bị gãy, xước hay bị kẹt sỏi, đá và gây tổn thương làm thối móng chân, có thể dẫn đến què.
- Sử dụng dao hay kéo sắc để cắt móng.
- Khi cắt nên loại bỏ hết các phần móng thừa, bẩn và bị bệnh.
- Có thể cắt hơi sâu vào tổ chức móng khi mà các tổ chức đó hỏng và cần loại bỏ.
Phẫu thuật áp xe
Những áp xe ngoài da nên được phẫu thuật khi đã mềm.
Đầu tiên cắt lông xung quanh vùng áp xe, vệ sinh sát trùng sạch sẽ.
Dùng dao sắc rạch một đường dài 1 - 2 cm ở vùng thấp nhất của áp xe.
Lấy tay nặn hết phần mủ bên trong, dùng bông lau sạch.
Dùng thuốc kháng sin
Chăn nuôi dê
Môn học: Chăn Nuôi
Giảng viên: TS. Trần Trang Nhung
Khoa Chăn Nuôi Thú Y
Kỹ thuật chăn nuôi dê cỏ, dê lai
đặc điểm
Dê thuộc loài gia súc nhai lại, ăn tạp, vốn đầu tư ban đầu thấp, tận dụng được nhiều sản phẩm phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Dê là động vật dễ nuôi, có khả năng sinh sản nhanh và chống đỡ bệnh tật tốt.
Vốn đầu tư ban đầu thấp, hiệu qủa kinh tế cao, thời gian thu hồi vốn nhanh.
Giống dê đang nuôi phổ biến hiện nay trong nhân dân là giống dê Cỏ, dê Bách Thảo, dê Bore.
Dê Cỏ là giống dê có tầm vóc nhỏ, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế không cao. Do vậy để nâng cao năng suất cũng như chất lượng đàn dê là dùng dê Cỏ lai với dê Bách Thảo hoặc dê Bore để nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Kỹ thuật chọn giống
Dê cái sinh sản
Thân mình thanh, mảnh, đầu nhỏ, nhẹ, da mỏng, lông mịn.
Dê cái mắn đẻ (cứ 6 - 7 tháng/lứa, đẻ sai con, nuôi con khéo, dê con mau lớn).
Kỹ thuật chọn giống
Dê đực giống
Không được dùng dê đực Cỏ địa phương làm giống, nên chọn mua đực giống là dê Bách Thảo, Bore..có tầm vóc to lớn, thân hình cân đối, khoẻ mạnh, không khuyết tật .
Dê đực giống tốt có đầu to, ngắn, trán rộng, mắt sáng, tinh nhanh, 4 chân thẳng, khoẻ mạnh, đi đứng vững chắc, hai hòn cà đều, cân đối.
Tỷ lệ ghép đôi giao phối thì cứ 25 - 30 dê cái cần 1 dê đực giống là dê Bách Thảo, Bore.hoặc 1 dê đực ngoại.
Phối giống
Để tránh hiện tượng đồng huyết thì hàng năm các trang trại chăn nuôi dê cần đổi đực giống trong đàn cho hợp lý.
Chú ý: Không cho dê đực giống là anh giao phối với em hoặc là dê đưc giống là bố giao phối với con hoặc cháu.
Tuổi phối giống lần đầu đối với dê cái là trên 7 tháng tuổi; Dê đực giống là Bách Thảo, Bore, dê lai. từ 8 - 9 tháng tuổi.
Cứ 18 - 21 ngày dê cái động dục 1 lần, mỗi lần từ 2 - 3 ngày. Phối giống vào ngày thứ 2 sau khi có biểu hiện động dục như thích gần con đực, dê cái ve vẩy đuôi, kém ăn, nhảy lên lưng con khác; âm hộ sưng, niêm mạc âm hộ đỏ, hồng, có niêm dịch từ âm đạo chảy ra.
Sau khi phối giống từ 18 - 20 ngày nếu không thụ thai, dê cái sẽ động dục trở lại.
Thức ăn
Dê ăn được nhiều loại cỏ, lá cây như lá xoan, lá mít, lá dâm bụt, lá chuối, sắn dây, keo dậu, sim mua.và các loại cỏ trồng, cỏ tự nhiên.
Thức ăn tinh gồm thóc, ngô, khoai, sắn..Thức ăn củ quả như bí đỏ, khoai lang tươi, chuối.dê rất thích ăn.
Chú ý:
Không chăn thả dê nơi trũng, lầy, ao tù nước đọng để phòng ngừa bệnh giun sán cho dê.
Hàng ngày chăn thả từ 7 - 9 giờ. Mùa đông khô hanh, thiếu cỏ, ban đêm cần cho dê ăn thêm 3 - 5 kg cỏ, lá tươi/con/ngày. Cho uống nước sạch thoả mãn trước khi chăn cũng như sau khi dê về chuồng.
Cố định ống bương muối trong chuồng cho dê liếm láp, bổ sung khoáng đa, vi lượng hàng ngày (tảng liếm khoáng).
Chăm sóc dê mẹ và dê lai
Dê chửa 150 ngày (dao động từ 146 - 157) thì đẻ. Sau khi đẻ cần lấy khăn mềm, sạch lau khô lớp màng nhầy ở mồm, mũi để tránh ngạt thở cho dê con.
Sau khi đẻ 30 phút cho dê con bú sữa đầu ngay nhằm tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho dê con.
Không cho dê mẹ ăn nhau thai. Cho dê mẹ uống nước ấm pha muối 0,5% hoặc nước đường 10%.
Nuôi nhốt dê mẹ và dê con tại chuồng từ 3 - 5 ngày đầu tiên với thức ăn xanh non, ngon, dễ tiêu; Sau đó chăn thả gần nhà tối về chuồng cho dê mẹ ăn thêm 0,2 - 0,3 kg thức ăn tinh/ngày.
Đến giai đoạn 21 - 30 ngày tuổi cho dê con chăn thả theo đàn.
Dê con lai sau 3 tháng tuổi, tách riêng dê đực,cái, các loại dê lai trên 3 tháng tuổi và dê thịt trước khi bán 1 - 2 tháng cần bổ sung thêm từ 0,1 - 0,3 kg ngô, khoai, sắn/con/ngày.
Chuồng trại
Nuôi dê phải làm chuồng sàn, cách mặt đất từ 50 - 80 cm. Chuồng trại đảm bảo luôn khô, sạch, thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông (tránh mưa tạt, gió lùa).
Sàn chuồng có thể làm bằng gỗ hoặc tre phẳng, chắc, có khe rộng từ 1,5 - 2 cm đủ lọt phân và tránh không cho dê bị kẹt chân.
Chú ý: Nên có ngăn riêng cho:
- Dê đực giống và dê đực hậu bị.
- Dê chửa gần đẻ, dê mẹ và dê con dưới 3 tuần tuổi.
- Cho các loại dê khác.
Có máng cỏ và máng nước uống.
Có sân chơi cao ráo, không đọng nước. Định kỳ lấy phân ra khỏi chuồng và vệ sinh tẩy uế khử trùng tiêu độc bằng vôi bột hoặc các loại thuốc khử trùng tiêu độc khác.1 tháng/1 lần như Virkon, Han.Iodine, BKA..
Đảm bảo diện tích chuồng nuôi:
- Dê trên 6 tháng tuổi: 0,7 - 1 m2/con..
- Dê dưới 6 tháng tuổi: 0,3 - 0,5 m2/con.
Phòng và trị bệnh
Phòng bệnh: Định kỳ 6 tháng tiêm phòng các loại vaccine cho dê như: Vaccine Tụ huyết trùng, Lở mồm long móng.và tẩy giun sán cho dê 1 lần.
Hàng ngày kiểm tra 2 lần trước khi chăn thả và sau khi về chuồng kiểm tra phát hiện những dê bỏ ăn, đau ốm, loét miệng, chướng bụng đầy hơi để kịp thời trị
Hội chứng tiêu chảy ở dê
Một số nguyên nhân dẫn đến dê con bị tiêu chảy
1.1. Nhóm nguyên nhân vi sinh vật:
Do vi khuẩn: (ví dụ: vi khuẩn E.coli, vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Clostridium perfringens.)
Do vi rút: (ví dụ: Rotavirus, coronavirus.)
Do ký sinh trùng: (ví dụ: Giun dạ múi khế, giun đũa.).
1.2. NhóM NGUYÊN NHÂN DO NUÔI DƯỡng, chăm sóc và quản lý
1.2.1. Do thức ăn, nước uống:
- Thức ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu hoặc ẩm mốc.
- Thay đổi thức ăn hay chế độ ăn thay đổi đột ngột.
- Nguồn nước bị ô nhiễm.
1.2.2. Do yếu tố chuồng trại:
Nuôi nhốt dê trong điều kiện chật chội và vệ sinh kém.
Bệnh còn tăng lên vào những ngày nóng bức, quá lạnh hoặc mưa nhiều, ẩm độ cao.
2. TRIệU CHứNG
2.1. Dạng nhẹ:
Thể trạng bình thường
Thời gian bị tiêu hủy không kéo dài
Phân thay đổi từ nhão đến loãng
Tăng nhu động đường ruột
2.2. Dạng nặng:
ỉa chảy dữ dội, mất nước, da nhăn nheo, mắt trũng sâu, niêm mạc mắt nhợt nhạt.
Mệt mỏi, ủ rũ , kém ăn, mồm khô và hay nằm
Hậu môn dính bết phân
Phân có mùi hôi thối
Nếu nặng dê không đứng vững được
Gầy sút nhanh
Mắt nhợt nhạt
Bỏ ăn, cơ thể dẫn đến chết do mất nước
3. Phòng bệnh
- Dê con sơ sinh cần được bú sữa đầu càng sớm càng tốt.
- Cách ly ngay những con dê mắc bệnh.
- Những dê mới chuyển từ vùng khác đến cần phải:
. Nhốt riêng ở chuồng trại khác ít nhất 3-4 tuần.
. Lấy các loại thức ăn xanh về cho dê ăn.
. Khi dê đã ăn quen, lúc đó có thể thả ra đồi cùng các con khác.
- Về chuồng trại:
. Chuyển dê khỏe ra khỏi chuồng ô mhiễm để vệ sinh sát trùng
. Hàng ngày phải đươc vệ sinh sạch sẽ
. Đảm bảo khô ráo, thông thoáng
- Về thức ăn, nước uống:
. Phải đảm bảo: - Vệ sinh sạch sẽ
- Không bị ôi thiu
- Không thay đổi thức ăn đột ngột
4. điều trị
Cho dê vào nơi ấm áp, khô ráo, sạch sẽ.
Sát trùng sàn chuồng trại dê bị ốm.
Bệnh nhẹ:
. Cho dê uống dung dịch Oresol hay dung dịch điện giải 1,2 - 1,5 l/con/ngày để:
. Chống mất nước.
. Chống mất chất điện giải.
. Chống thiếu đường và axit.
. Có thể dùng các loại lá chát như lá ổi, lá xim, mua, lá chè xanh, phèn đen cho ăn, hoặc giã nát vắt lấy nước cho uống.
Bệnh nặng:
. Trường hợp dê yếu thì phải truyền tĩnh mạch dung dịch chống mất nước (Lactat).
. Trường hợp bệnh nặng thì có thể dùng một trong những loại kháng sinh sau để điều trị:
Có thể sử dụng một trong những loại thuốc sau để điều trị:
Bệnh sốt sữa
Bệnh sốt sữa
1.1. Nguyên nhân
Hội chứng thiếu calci huyết trong quá trình hấp thụ ở đường ruột và quá trình tạo xương.
Bình thường khi dê đẻ, dê thường có biểu hiện thiếu calci huyết nhẹ.
Khi thiếu calci trong máu do thức ăn cung cấp không đủ calci và không có nguồn bổ sung calci (có thể dùng tảng liếm khoáng).
1.2. Triệu chứng
- Kém ăn.
- Suy nhược cơ thể.
- Có thể bị chướng hơi nhẹ hoặc táo bón.
- Nếu nặng:
+ Kéo dài dê đi tập tễnh.
+ Khó di chuyển hoặc bị bại liệt hẳn.
+ Không đứng dậy được.
- Thân nhiệt hạ (38C).
- Nếu không điều trị kịp thời có thể chết.
1.3. Điều trị.
Bổ sung khoáng (calci, phốtpho.) bằng tảng đá liếm cũng có thể tác dụng phòng bệnh.
Trong các trưòng hợp sốt sữa hoặc thiếu canxi huyết khi đẻ có thể sử dụng thuốc sau:
Trong các trưòng hợp sốt sữa hoặc thiếu canxi huyết khi đẻ có thể sử dụng một trong những loại thuốc sau:
2. Chướng bụng đầy hơi
2.1. Nguyªn nh©n.
- Do t¹o khÝ trong d¹ cá lµ mét qu¸ tr×nh b×nh thêng trong sù lªn men cña d¹ cá.
Chíng h¬i do thøc ¨n:
+ Trong ®iÒu kiÖn khÈu phÇn thøc ¨n bÞ thay ®æi ®ét ngét nh lµ : thøc ¨n hä ®Ëu, cñ qu¶ dÔ sinh h¬i trong d¹ cá, lµm d¹ cá ngµy cµng c¨ng phång vµ cã thÓ g©y ¶nh hëng tíi hÑ h« hÊp vµ hÖ tuÇn hoµn.
+ C¸c yÕu tè g©y chíng bông ®Çy h¬i ë dª gåm: thøc ¨n c©y hä ®Ëu, cá xanh hoÆc cho ¨n nhiÒu cá kh« råi th¶ ra ®ång cá hä ®Ëu, hoÆc cá uít.
+ Cho dª ¨n ®ét xuÊt c¸c lo¹i h¹t ngò cèc, thøc ¨n tinh hçn hîp còng cã thÓ g©y nªn chíng bông ®Çy h¬i.
Chíng h¬i thø cÊp:
+ XuÊt hiÖn khi mµ h¬i kh«ng tho¸t ra ®îc do c¸c bÖnh nh: t¾c thùc qu¶n, viªm d¹ dµy, ruét ph©n t¸o bãn hoÆc mét sè trêng hîp kh¸c. Qu¸ tr×nh còng gièng nh trªn.
+ Chíng h¬i thø cÊp xuÊt hiÖn ë dª: khi dª bÞ t¾c cuèng häng do nuèt ph¶i dÞ vËt nh qu¶ t¸o, cµ rèt, khi dª èm yÕu, kh«ng ®îc uèng níc ®Çy ®ñ còng hay bÞ nghÑn thøc ¨n. C¸c ¸p-xe néi t¹ng còng cã thÓ t¹o nªn chíng h¬i thø cÊp do chÌn Ðp vµo thùc qu¶n.
2.2 Triệu chứng
* Chướng hơi do thức ăn :
Giai đoạn đầu con vật có biểu hiện:
+ Mệt mỏi.
+ Khó chịu và bỏ ăn.
+ Dấu hiệu điển hình nhất là căng bụng, đặc biệt là căng ở bên trái.
+ Nếu gõ vào khu vực đó thì thấy tiếng kêu như tiếng trống.
Sau khi đầy bụng một thời gian con vật trở nên:
+ Khó chịu hơn.
+ Đứng xoạng chân.
+ Loạng choạng.
+ Chảy dãi.
+ Đái nhiều lần và đi tập tễnh chuyển động tròn.
+ Nếu không can thiệp kịp thời con vật sẽ bị hôn mê, kiệt sức, tắt thở và sẽ chết trong vòng một giờ.
* Chướng hơi thứ cấp:
Các dấu hiệu lâm sàng cũng như trên.
Chảy dãi nhiều hơn nếu bị tắc nghẽn ở cổ hoàn toàn, nước dãi không thể chảy vào dạ cỏ được nữa.
Nếu tắc nghẽn không hoàn toàn thì hơi có thể thoát ra được.
Chướng bụng đầy hơi trong trường hợp này sẽ nhẹ hơn và ít nguy hiểm hơn.
2.3. Phòng trị bệnh.
Ph¸t hiÖn sím vµ can thiÖp kÞp thêi lµ rÊt cÇn thiÕt.
Chíng h¬i thø cÊp:
§îc can thiÖp b»ng èng x«ng d¹ dµy hoÆc th¸o bá dÞ vËt khái cuèng häng.
Chíng h¬i do thøc ¨n:
- Tríc hÕt cho dª ®øng ë n¬i tho¸ng m¸t, ®Çu cao h¬n m«ng.
- §ång thêi ph¶i chèng sù t¹o khÝ vµ tho¸t h¬i ra khái d¹ cá b»ng c¸ch trµ s¸t vïng d¹ cá nhiÒu lÇn.
- LÊy tay hay ®o¹n tre nhá ngo¸y vµo cuèng häng kÝch thÝch ph¶n x¹ î h¬i vµ cho dª uèng 300 – 500 ml dÇu ¨n, hoÆc 150 – 200 ml rîu hay dÊm tái.
- Lưu ý: không được dùng dầu mỡ tra xe máy để cho dê uống dễ gây kích ứng và viêm đường tiêu hóa.
- Cho dê hoạt động sau khi uống dầu sẽ làm giảm sự tạo bọt và tăng cường thoát hơi.
- Nếu dê bị tê liệt thì nên xoay tròn dê hoặc xoa vuốt vùng bên trái có thể giúp cho mềm phân đều trong dạ cỏ, chống tạo bọt.
- ống xông dạ cỏ nên được sử dụng để thoát hơi và chống sự tạo bọt.
- Chỉ nên dùng kim chọc dạ cỏ (troca) khi cấp cứu ở giai đoạn cuối cùng của chướng hơi cấp. Tất nhiên phương pháp này dễ làm viêm phúc mạc và gây rò rỉ dạ cỏ. Cho nên cần tiêm kháng sinh 3 - 5 ngay sau khi chọc thoát hơi dạ cỏ để tránh bị nhiễm trùng.
Bệnh viêm ruột hoại tử
®Æc ®iÓm chung:
- Do vi khuÈn g©y ra (vi khuÈn Clostridium perfringens chñng D).
- Vi khuÈn thêng sèng trong ®êng tiªu hãa dª.
- BÖnh x¶y ra bëi v× m«i trêng trong tiªu hãa thay ®æi ®ét ngét kÝch thÝch vi khuÈn cêng ®éc vµ ph¸t triÓn g©y bÖnh.
- §Æc trng ë ®êng tiªu hãa cña loµi nhai l¹i nhng Ýt xuÊt hiÖn ë ®éng vËt nhai l¹i kh¸c.
- X¶y ra khi cã sù thay ®æi ®ét ngét vÒ thøc ¨n hoÆc chÕ ®é nu«i dìng.
- VÝ dô: lµ dª ch¨n th¶ cho ¨n nhiÒu:
- ë ®ång cá víi nhiÒu cá non.
- Giµu protein.
- NghÌo x¬.
- Cho ¨n nhiÒu tinh bét nh mú, c¸m, rØ mËt, ®Æc biÖt lµ ¨n nhiÒu ngò cèc vµ rau xanh.
2. TRIệU CHứNG
Cã 3 d¹ng viªm ruét ho¹i tö: Qu¸ cÊp tÝnh, cÊp tÝnh vµ m·n tÝnh.
2.1. D¹ng qu¸ cÊp tÝnh.
Thêng x¶y ra nhiÒu h¬n ë dª hËu bÞ, dª trëng thµnh Ýt bÞ.
Dª con lín nhanh, kháe m¹nh hay bÞ nhiÔm khuÈn.
Dª kÐm ¨n ®ét xuÊt, buån rÇu, ñ rò.
§au bông, sèt cao 40 - 41ºC.
Ph©n láng dÝnh lÉn bät, m¸u vµ cã chÊt nhÇy.
Khi bÞ m¾c bÖnh ë thÓ nµy th× dª dÔ bÞ chÕt trong vßng 24 giê.
MÆc dï cã ®iÒu trÞ nhng kh¶ n¨ng phôc håi rÊt Ýt.
2.2. Dạng cấp tính.
- Thường xảy ra ở dê trưởng thành.
- Dê có biểu hiện bị đau bụng.
- Có thể không kêu thét hoặc kêu ít hơn.
- Phân lúc đầu có thể sền sệt hoặc nhão, nhưng sau đó trở thành lỏng như nước, có mùi hôi thối.
- Triệu chứng kéo dài 3 - 4 ngày.
- Dê bị mất nước nếu không điều trị kịp thời có thể dê bị chết.
- Có thể phục hồi lại nếu điều trị kịp thời.
2.3. Dạng mãn tính.
- Bệnh xuất hiện theo giai đoạn, có thể định kỳ vài tuần lặp lại.
- Dê buồn bã, giảm tiết sữa và kém ăn.
- Dê gầy yếu kết hợp với ỉa chảy gián đoạn, phân nhão.
- Khó xác định được bệnh này.
3. Bệnh tích:
Niêm mạc dạ múi khế có tụ huyết, xuất huyết đỏ thành từng vệt.
Niêm mạc ruột non, ruột già xuất huyết nặng, trong lòng ruột có nhiều máu, niêm mạc tróc ra từng mảng lầy nhầy, lẫn với phân nước.
Chùm hạch ruột sưng thũng có tụ huyết, xuất huyết.
- Các phủ tạng khác: phổi, tim, gan, lách không có bệnh tích gì đặc biệt.
4.Phòng bệnh
Dùng vacxin giải độc tố 6 tháng một lần có khả năng hạn chế được sự phát bệnh trong đàn.
Không thay đổi thức ăn đột ngột.
Không cho ăn quá nhiều thức ăn tinh mà ít thức ăn thô khẩu phần.
Không cho ăn đột xuất các loại ngũ cốc và thức ăn dự trữ khác.
5. Điều trị.
Điều trị thường không có hiệu quả bởi vì bệnh rất là nghiêm trọng.
Điều trị bằng antitoxin (giải độc tố) thì rất đắt.
Trong các trường hợp dạng bệnh quá cấp tính và cấp tính thì cần phải tiêm truyền tĩnh mạch dung dịch cung cấp chất điện giải bicarbonate để tránh sốc, mất nước và tăng axit huyết.
Điều trị bằng kháng sinh có thể có tác dụng để giảm tăng sinh vi khuẩn.
Tiêm bắp kết hợp các loại thuốc như:
- Streptomycin - Penicilline
- Trimethoprim - Sulfonamide cũng có tác dụng.
Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
Đặc điểm chung.
- Do một loại vi rút gây ra. Vi rút xâm nhập vào dê qua vết loét hoặc bị trầy xước da.
- Vi rút có sức đề kháng mạnh với môi trường.có thể: Tồn tại hàng tháng ở chuồng dê nơi ẩm ướt. Nhưng lại đề kháng yếu với các chất sát trùng thông thường như Formol 3%, Xanh methylen.
- Tỷ lệ mắc bệnh này thường tơí 70%
- Dê không chết ngay nhưng thường suy yếu vì:
- Dê con không ăn dẫn đến sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển và gây chết gia súc.
- Tỷ lệ chết do đói hoặc bệnh thứ phát tới 50%
- Dê trưởng thành mắc bệnh nhẹ.
- Vẩy rơi xuống đất có thể là nguồn bệnh quan trọng cho con khác trong hàng tháng hoặc thậm chí một năm sau.
2. Triệu chứng.
- Ban đầu có các nốt nhỏ như hạt đậu xanh nổi lên môi mép của dê.
- Các nốt này phát triển nhanh thành các mụn nước, mụn mủ vỡ ra và tạo các vảy cứng.
- Vảy này không bong ra mà bám chắc vào đó tạo thành các lớp vảy cứng xù xì trên môi mép dê.
- Khi cạo ra dưới có một lớp keo nhày màu vàng, đôi khi lẫn mủ và máu.
- Các vết loét còn có thể xuất hiện ở mặt, tai, bầu vú, núm vú, bìu dái, âm hộ, vách móng và sườn.
- Ngoài ra nhất là ở dê non các vết loét có thể xuất hiện ở lưỡi hoặc niêm mạc miệng được phủ lớp bựa trắng.
- Dê bị bệnh đau đớn, kém ăn, chảy dãi và có mùi hôi thối.
- Nếu nặng và nhiễm trùng kế phát đầu mặt sưng vù lên, đôi khi kéo theo bệnh viêm phổi và viêm ruột kế phát.
điều trị.
- Khi phát hiện ra dê bị bệnh cần cách ly và điều trị kịp thời nhất là đối với dê con. Tổng vệ sinh sát trùng chuồng trại bằng Formol 5%, Virkon, Longlyte, Prophyl hoặc vôi bột.
- Vì bệnh do vi rút gây ra, nên kháng sinh không có hiệu lực.
- Nhưng các loại kháng sinh để điều trị các trường hợp bị nhiễm khuẩn thứ phát xuất hiện: Ampiciline với liều 30 mg/kg P, kết hợp với Kanamycin với liều 20 mg/kg P.
- Một số dung dịch sát trùng được dùng điều trị các vết loét môi, mồm. của những con mắc bệnh như:
+ Cậy bỏ lớp vỏ ngoài, có thể dùng chanh, khế chua chà sát cho bong vẩy. Sau đó dùng dung dịch thuốc để điều trị. Dung dịch thuốc gồm:
Cồn Iod: 50 ml; Tetracycline: 20 gr ; Mật ong: 1 lít.
Hòa đều, bôi liên tục vào vết loét 2 - 3 lần/ngày cho đến khi khỏi hẳn.
Lưu ý: Nếu vảy cứng cần thấm ướt trước khi cậy.
Bệnh tụ huyết trùng dê.
Đặc điểm chung.
- Do vi khuẩn gây ra (vi khuẩn Pasteurella multocida).
- Vi khuẩn gây bệnh thường sống tiềm sinh ở phần trên đường hô hấp của dê khỏe. Bệnh này sẽ phát ra khi sức đề kháng của cơ thể giảm.
- Bệnh xảy ra sau khi nhiễm vi rút hoặc độc tố vi khuẩn và các nhân tố kích thích (stress) như:
- Điều kiện môi trường ngột ngạt.
- Nhốt gia súc chật chội.
- Thay đổi thức ăn đột ngột.
- Vận chuyển, sức đề kháng giảm.
- Có thể lây lan khắp đàn.
2. Triệu chứng:
- Sốt cao 40 - 41C.
- Chảy mũi và nước mắt.
- Khó thở và ho.
- Dê lờ đờ.
- Sút cân.
- Tỷ lệ chết tới 60% hoặc cao hơn.
- Thường thấy một con dê trong đàn chết đột ngột trước khi có biểt hiện triệu chứng ốm.
3. Bệnh tích:
- Các niêm mạc đều tụ huyết đỏ sẫm.
- Phổi tụ huyết có nhiều dịch, bọt khí. Một số trường hợp có thể thấy có dịch mủ do nhiễm ghép vi khuẩn tụ cầu, liên cầu.
- Màng tim sưng có chứa dịch vàng.
- Gan sưng có màu sẫm đỏ, có thể thấy tụ huyết trên mặt gan.
- Lách và thận sưng, cắt ngang thấy tụ huyết, xuất huyết có màu đỏ tím.
4. Cách lây bệnh.
- Bệnh lây theo đường hô hấp: do dê ốm nhốt chung với dê khỏe hít thở không khí có mang mầm bệnh. Bệnh cũng lây theo đường tiêu hóa, do dê ăn thức ăn bị ô nhiễm có mầm bệnh.
- Bệnh phát sinh thành dịch vào các tháng nóng, ẩm trong năm, từ tháng 5 đến tháng 9 khi mưa nhiều, nước mưa phân tán mầm bệnh đi xa.
- Vi khuẩn Tụ huyết trùng (Pasteurella multocida) có thể tồn tại vài tuần đến vài tháng trong chuồng trại, trong phân, ở những nơi ẩm ướt, không có ánh sáng mặt trời.
5. Phòng bệnh.
- Đảm bảo môi trường nuôi nhốt dê thông thoáng để giảm ẩm độ trong chuồng nuôi.
- Đàn dê mới nhập về phải cách ly ít nhất 2 tuần.
- Cho ăn uống đầy đủ đáp ứng với nhu cầu dinh dưỡng của dê.
- Định kỳ tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh Tụ huyết trùng dê 6 tháng/ lần.
6. Bệnh viêm mắt truyền nhiễm.
1. Đặc điểm chung.
- Do một số loại vi khuẩn như: Ricketsia, Clamydia gây ra.
- Vi khuẩn xâm nhập vào mắt.
- Bệnh có tính chất lây lan nhanh và mạnh trong đàn.
2. Triệu chứng.
Lúc đầu hoặc khi bệnh nhẹ phát hiện thấy:
- Thấy vùng lông, da dưới mắt, cạnh mắt bị ướt (chảy nước mắt).
- Kết mạc mắt đỏ và sưng, sau đó mắt xung huyết nặng hơn, giác mạc bị mờ một phần ở giữa hoặc bị mờ đục hoàn toàn.
Sau đó vết mờ này dày dần lên và che kín hết con ngươi mắt (mắt cùi nhãn).
- Sợ ánh sáng thường nhắm mắt lại khi ánh sáng chiếu vào.
- Dê mệt mỏi hay nằm góc tối.
- Bệnh thường xảy ra ở cả 2 mắt làm cho dê bị mù không nhìn được và không lấy được thức ăn.
- Bệnh kéo dài dê suy yếu dần do đói ăn và kiệt sức thậm chí còn dẫn đến chết.
3. điều trị.
Khi phát hiện thấy dê bị mắc bệnh cần phải cách ly ngay để điều trị kịp thời, nếu không sẽ bị lây lan rất nhanh ra toàn đàn.
- Rửa mắt bằng dung dịch nước muối sạch: Rửa sạch chất dịch rỉ, dị vật, bụi bặm.
- Có thể sử dụng một trong những loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Chú ý: Trong thời gian điều trị nên giữ dê ở nơi tối, tránh trực tiếp chiếu vào mắt hoặc lấy vải che mắt lại để tránh kích thích.
Có thể sử dụng một trong những loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Trường hợp mắt bị nặng (kéo màng) thì tiêm thuốc kháng sinh như Penicilline, Ampicilline dưới màng kết: 1 ml/con/lần hoặc:
Bệnh viêm phổi
Một số nguyên nhân dẫn đến dê bị viêm phổi.
1.1. Nhóm nguyên nhân sinh vật:
- Do vi khuẩn.
- Vi rút.
- Kí sinh trùng.
1.2. Nhóm nguyên nhân do nuôi dưỡng, chăm sóc và quản lý:
Các yếu tố tác động bất lợi của môi trường như:
- Bị lạnh.
- Gió lùa.
- Dính mưa hay chuồng trại ẩm ướt.
- Mất vệ sinh.
- Nuôi nhốt quá chật chội.
2. Triệu chứng.
- Thường ở dạng cấp tính, thời gian nung bệnh từ 1 - 2 ngày hoặc lâu hơn.
- Dê bị bệnh có biểu hiện:
+ Sốt cao, ho và thở khó.
+ Đau, đầu cúi xuống, có thể chảy nước mũi và chảy dãi.
+ Dê ủ rũ, kém ăn, hay nằm một chỗ mệt mỏi.
+ Nếu nặng và không được kịp thời điều trị dê bị chết hoặc chuyển sang dạng mãn tính dê gầy còm, ốm yếu rất khó hồi phục lại.
3. Bệnh tích.
Mổ khám dê ốm chết thấy:
- Phế quản bị tụ huyết, bên trong có nhiều dịch nhầy, ở dê bị nặng có thấy nhiều mủ.
- Phổi cũng tụ huyết từng đám, cắt ra bên trong có dịch nhầy và mủ.
- Dê bị mãn tính kéo dài do tác động của Mycoplasma còn chủ yếu còn thấy hiện tượng nhục hóa, phần đỉnh của tiểu thùy phổi.
- Chùm hạch phổi sưng thũng, cắt ra sẽ thấy tụ huyết, xuất huyết đỏ sẫm.
4. Cách lây lan.
- Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp và tiếp xúc. Mầm bệnh được thải qua hơi thở và dịch đường hô hấp của dê mắc bệnh. Dê khỏe, hít thở không khí có mầm bệnh sẽ bị nhiễm mầm bệnh và phát bệnh.
- Dê ở các lứa tuổi đều phát bệnh. Những dê non thường bị bệnh và chết với tỷ lệ cao.
- Bệnh viêm phổi ở dê thường xảy ra ở vụ đông xuân, khi thời tiết lạnh và ẩm.
3. Phòng bệnh.
3.1. Chuồng trại phải đảm bảo:
- Sạch sẽ, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
- Tránh mưa hắt gió lùa vào chuông dê.
3.2. Thức ăn nước uống phải đảm bảo:
- Sạch sẽ, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y.
- Đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng.
- Đặc biệt khi vận chuyển, khi dê chửa đẻ.
- Khi những thời kỳ thời tiết thay đổi đột ngột hay chuyển mùa.
4. điều trị.
Phát hiện sớm và điều trị kịp thời, CSND tốt và tạo sự thông thoáng trong chuồng nuôi thì hiệu quả đạt được sẽ cao.
Có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh sau để điều trị:
Bệnh viêm vú
Một số nguyên nhân dẫn đến dê bị viêm vú.
- Về chăn nuôi dê sữa nhất là các giống dê sữa cao sản, nếu quản lý, chăm sóc, khai thác không tốt thường dẫn đến viêm vú. Bệnh có thể làm giảm hay mất khả năng tiết sữa của dê, phải thải loại giống.
- Bệnh còn có tính chất lây lan sang con khác.
- Viêm tuyến sữa và thường gây ra do vệ sinh chuồng trại kém vi khuẩn xâm nhập vào tuyến sữa gây viêm vú.
- Gây ra do thao tác vắt sữa thô bạo.
- Có thể xảy ra khi bầu vú bị xây xát, hay bị áp xe các loại vi khuẩn như tụ cầu khuẩn hay liên cầu khuẩn xâm nhập qua vết thương và gây bệnh.
2. Cách lây truyền nhiễm.
- Bệnh này truyền do tiếp xúc khi dê cái trong thời kỳ nuôi con tiếp xúc với dê sữa bị bệnh. Vi khuẩn cũng truyền sang dê do người vắt sữa, do dụng vụ dùng chung giữa dê bệnh và dê khỏe.
- Bệnh xảy ra nhiều ở các cơ sở nuôi dê mà điều kiện vệ chuồng trại kém, môi trường nuôi dê bị ô nhiễm.
- Nơi chăn thả dê có nhiều cây gai, làm xây xát bầu vú của dê, cũng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập qua vết thương và gây viêm vú.
3. Chẩn đoán.
- Căn cứ vào biểu hiện lâm sàng đặc trưng của dê: bầu vú bị sưng đau, kết hợp với trạng thái quan sát không bình thường của sữa; sữa có màu vàng nhạt và có các hạt nhỏ.
4. Phòng bệnh
- Nuôi dê trong môi trường chuồng trại được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
- Chống xây xát bầu vú, núm vú, kiểm tra thường xuyên để phát hiện các vết thương ở núm vú điều trị kịp thời.
- Dùng khăn mềm sạch rửa và lau khô núm vú trước khi vắt sữa, không bao giờ được để núm vú ướt. Rửa tay sạch trước khi vắt sữa.
- Vắt sữa phải thao tác đúng kỹ thuật, đặc biệt không dùng một tay nắm cả hai bầu vú để vắt sữa.
- Phải phát hiện, cách ly và điều trị kịp thời những con mắc bệnh để không lây lan ra toàn đàn.
5. điều trị.
- Cần vắt hết sữa trong bầu vú.
- Lấy vải mềm sạch chườm vú bằng nước ấm pha với muối.
- Sau đó lau khô sạch bầu vú, rồi dùng cao tan Kim Đan mỏng trên tờ giấy rồi hơ lửa cho chảy mềm ra, dán vào vùng viêm sưng cửa bầu vú mỗi ngày một lần liên tục cho đến khi khỏi.
- Trường hợp sữa có lẫn mủ hôi thối cần dùng thuốc tím KMnO4 1%o thụt rửa tuyến sữa rồi bơm kháng sinh vào bầu vú như: Matijet forte (Intervet); Chloxamam (Merial).
Bệnh ký sinh trùng dê
I. Tác hại của ký sinh trùng ở dê.
- Cướp đoạt chất dinh dưỡng làm dê gầy yếu và chậm lớn.
- Hút máu, làm giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh khác.
- Có thể gây chết.
II. Một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở dê.
Có nhiều loại nội và ngoại ký sinh trùng ở dê. Đối với nội ký sinh trùng, ngoài giun sán còn có một số ký sinh trùng có kích thước rất nhỏ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, chúng ký sinh ở trong máu dê (KSTĐM).
Sau đây là một số bệnh ký sinh trùng thường gặp ở dê:
Bệnh giun tròn.
Nhiễm giun tròn của đường tiêu hóa là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của dê ở khắp mọi nơi, đặc biệt trong điều kiện chăn thả và là một trong những nguyên nhân chính làm hạn chế hiệu quả chăn nuôi dê.
1.1. Đặc điểm.
Có nhiều loại giun tròn cư trú ở những phần khác nhau của đường tiêu hóa dê.
Dạ múi khế:
- Giun dạ múi khế ở dê rất hay gây bệnh.
- Làm chết dê và giảm khả năng sản xuất của dê.
- Loài giun gây bệnh nặng nhất là giun xoăn. (Haemonchus consortus). Nó là loài hút máu nhiều và có thể dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
- Một số loài khác ký sinh ở dạ múi khế là Ostertagia spp và Trichostrongylus axei.
Ruột non:
- Giun móc (Bunostomum trigoncephalum) là giun tròn sống ở ruột non.
- Chúng hút máu và gây nên tình trạng thiếu máu rõ rệt.
- Một số loài gây bệnh phổ biến khác là: Trichotrongylus spp, Coopericurtecei, Nematodirus spp.
Ruột thừa:
- Giun Trichuris ovis rất phổ biến ở dê, nhưng không gây bệnh hoặc làm không làm giảm sức sản xuất.
- Nó chỉ kết hợp với bệnh khác để làm giảm thể lực.
Ruột kết:
- Giun Oesophagostomum columbianum trưởng thành cư trú ở ruột kết, nhưng chỉ gây nên các vết loét do ấu trùng.
1.2. Cách lây nhiễm.
- Một cách trực tiếp.
- Con trưởng thành sống ở đường tiêu hóa.
- Đẻ và thải trứng theo phân ra ngoài môi trường.
- Gặp môi trường thuận lợi như ẩm ướt.
- ấu trùng phát triển ở trong trứng giun và thoát khỏi trứng ra môi trường thành ấu trùng gây nhiễm bám vào cỏ, cây.
- Chúng được dê nuốt vào theo thức ăn, nước uống và gây nhiễm cho dê.
- ấu trùng đó phát triển thành giun trưởng thành và tiếp tục chu kỳ mới.
1.3. Triệu chứng:
Nhiễm ký sinh trùng kết hợp nhiều loài là phổ biến, nên không thể phân biệt triệu chứng lâm sàng của từng loại giun sán gây nên.
Nhóm giun tròn thứ nhất:
(Trichostrongylus, Ostertagia, Cooperia và Nematodirus làm khả năng tiêu hóa thức ăn kém dẫn đến suy giảm thể lực và khả năng tăng trọng kém.
- Trường hợp nhiễm nặng thấy:
+ ỉa chảy, phân xanh thẫm đến màu đen.
+ Làm bẩn lông da đuôi và khu vực xung quanh.
+ Sau một thời gian thì thủy thũng biểu hiện rõ.
- Trường hợp mãn tính thì thấy:
+ Lông xù, da khô và nứt da.
+ ỉa chảy thường xuyên và lặp lại.
+ Thông thường không xuất hiện thiếu máu.
Nhóm giun tròn thứ hai: (Oesophagostomum columbianum)
- Có thể gây như triệu chứng đau dụng như cong lưng.
- Không muốn hoạt động, có thể làm cho vị viêm phúc mạc.
- Dê có thể sốt.
- Dê non thương ỉa chảy phân nhão lẫn chất nhầy và ở dê trưởng thành khi đi ỉa phân có lẫn máu.
- Dê giảm thể lực ngày càng rõ rệt.
Nhóm tròn hút máu như: Haehonchus contortus:
- Hay nhiễm ở dê, hiện tượng thiếu máu thể hiện rõ rệt.
- Khi nhiễm nặng bệnh xuất hiện với triệu chứng xuất huyết dạ dày.
- Các niêm mạc và kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở và nhịp tim tăng lên.
- Hay xuất hiện thủy thũng ở dưới hàm.
- Dê ốm yếu, ít hoạt động.
- Trong nhiều trương hợp giun xoắn không kết hợp, phân bị táo bón nhiều hơn là ỉa chảy.
- Bệnh kéo dài dê bị sút cân cũng rất phổ biến.
1.4. Biện pháp phòng trừ.
Phòng bệnh:
- Tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc.
- Bồi dưỡng dê mẹ và dê con mới sinh để tăng cường sức đề kháng.
- Có thể nuôi nhốt.
- Định kỳ tẩy giun ít nhất 6 tháng/ lần, tốt nhất 4 tháng / lần.
Tẩy trừ:
Một số loại thuốc tẩy giun có hiệu lực với giun tròn như: Levamisol 7,5%: 8 mg/kg P, Albendazole: 10 mg/kg P, Birvermectin: 1 ml/10 kg P.
ở nước ta, với điều kiện nhiệt độ và đọ ẩm cao, kết hợp với viêc chăn thả dê tự do, chuồng trại lại ít được vệ sinh, tạo điều kiện cho ấu trùng tồn tại và phát triển ở môi trường. Như vậy việc sử dụng thuốc tẩy giun định kỳ là phương pháp có hiệu quả để hạn chế mức độ nhiễm giun và hạn chế tối thiểu gây tác hại cho dê về bệnh ký sinh trùng.
2. Bệnh sán lá gan.
2.1. đặc điểm:
- Gây ra do một loài sán lá ký sinh ở ống dẫn mật trong gan.
Vật chủ:
+ Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê.
+ Người cũng có thể mắc bệnh này.
+ Trâu bò già mắc nhiều hơn trâu bò non.
Trứng của sán lá gan phát triển thành ấu trùng gây nhiễm phải qua vật chủ trung gian là ốc nước ngọt (chỉ nhỏ bằng hạt ngô, không phải loại ốc người thường ăn).
Bệnh hay xảy Ra ở vùng lầy lội, ngập nước.
2.2. Triệu chứng:
Bệnh tiến triển chậm, triệu chứng thường không điển hình:
- Niêm mạc nhợt nhạt (do thiếu máu).
- Niêm mạc có khi vàng (do bị tắc ống dẫn mật).
- ỉa chảy xen kẽ táo bón.
- Phù ở mi mắt, yếm, chân, bụng.
- Gầy trơ xương.
- Cuối cùng chết do kiệt sức nếu không được điều trị kịp thời.
2.3. Cách lây nhiễm.
- Sán lá trưởng thành ký sinh ở ống dẫn mật trong gan trâu bò đẻ trứng.
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiện thuận lợi nở thành mao ấu (một dạng ấu trùng).
- Mao ấu chui vào ốc nước ngọt, phát triển thành vi ấu chui ra khỏi ốc tạo thành nang ấu (kén) bám vào cây cỏ sống dưới nước.
- Vật chủ ăn phải, nang ấu sẽ di hành tới gan phát triển thành sán trưởng thành ký sinh trong ống dẫn mật.
2.4. Biện pháp phòng trừ.
* Phòng bệnh:
- Tránh chăn thả ở vùng lầy lội, ngập nước.
- Thu gom phân đem ủ để diệt trứng sán.
- Nuôi thả vịt để diệt ốc.
- Định kỳ tẩy sán 6 tháng/ lần.
* Tẩy sán.
Có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau:
Tẩy sán lá gan có thể dùng một trong những loại thuốc sau để điều trị:
3. Bệnh giun đũa bê nghé.
3.1. Đặc điểm.
- Do một loại giun đũa sống ký sinh ở ruột non của bê nghé gây ra.
- Bê nghé từ 2-5 tuần tuổi mắc nặng nhất. Từ 4 tháng tuổi trở đi bệnh giảm dần.
- Làm bê nghé chậm lớn, tỉ lệ chết cao tới 40% hoặc hơn nếu không được điều trị kịp thời.
3.2. Triệu chứng.
Bê nghé mắc bệnh có các biểu hiện:
- Dáng điệu lù đù, chậm chạp.
- Lưng cong (do đau bụng), đuôi cụp.
- Bụng to, lông xù.
- Biểu hiện rõ nhất là ỉa chảy phân trắng:
+ Lúc đầu phân lổn nhổn, màu vàng sẫm.
+ Phân lỏng dần chuyển sang màu trắng, mùi tanh khắm.
- Con vật gầy sút tương đối nhanh và chết sau 1-2 tuần.
3.3. Cách lây nhiễm.
- Giun trưởng thành ký sinh ở ruột non bê nghé, thụ tinh rồi đẻ trứng.
- Trứng theo phân ra ngoài phát triển thành trứng gây nhiễm.
- Nếu bê nghé khỏe ăn phải, ấu trùng nở ra sẽ di hành đến phổi rồi trở lại ruột thành dạng trưởng thành.
Chú ý:
Bệnh lây nhiễm chủ yếu qua bú sữa mẹ.
Có thể lây qua đường bào thai nếu trâu bò cái chửa những tháng cuối nhiễm phải trứng gây nhiễm.
3.4. Biện pháp phòng trừ.
Phòng bệnh:
- Tăng cường công tác vệ sinh, chăm sóc.
- Bồi dưỡng trâu bò mẹ và bê nghé mới sinh để tăng sức đề kháng.
- Thu gom phân đem ủ để diệt trứng giun.
Tẩy trừ:
Nên tẩy trừ cho bê nghé 2 lần:
+ Lần 1: 2-3 tuần tuổi.
+ Lần 2: 6-7 tuần tuổi.
Tẩy giun có thể dùng một trong những loại thuốc
sau để tẩy:
2. Bệnh sán lá gan.
2.1. đặc điểm:
- Gây ra do một loài sán lá ký sinh ở ống dẫn mật trong gan.
Vật chủ:
+ Động vật nhai lại: Trâu, bò, dê.
+ Người cũng có thể mắc bệnh này.
+ Trâu bò già mắc nhiều hơn trâu bò non.
Trứng của sán lá gan phát triển thành ấu trùng gây nhiễm phải qua vật chủ trung gian là ốc nước ngọt (chỉ nhỏ bằng hạt ngô, không phải loại ốc người thường ăn).
Bệnh hay xảy ra ở vùng lầy lội, ngập nước.
2.2. Triệu chứng:
Bệnh tiến triển chậm, triệu chứng thường không điển hình:
- Niêm mạc nhợt nhạt (do thiếu máu).
- Niêm mạc có khi vàng (do bị tắc ống dẫn mật).
- ỉa chảy xen kẽ táo bón.
- Phù ở mi mắt, yếm, chân, bụng.
- Gầy trơ xương.
- Cuối cùng chết do kiệt sức nếu không được điều trị kịp thời.
3. Bệnh ghẻ.
3.1. Đặc điểm.
Có dạng ghẻ xuất hiện bởi 3 loại ghẻ khác nhau:
- Ghẻ đầu. Có thể lan truyền toàn thân do Sarcoptes rubicaprae (gọi là ghẻ Sarcoptic).
- Ghẻ chân, vú, bìu dái, vùng bẹn và đôi khi ở lưng và cổ do Chorioptes capre (gọi là ghẻ Chorioptic).
- Ghẻ tai do Psoroptes cuniculi ( gọi là ghẻ Prosoropic).
3.2. Triệu chứng.
- Bắt đầu xuất hiện các nốt sần, đặc biệt là ở trên đầu.
- Một số dê phát triển bệnh nặng hơn ở dạng viêm da quanh.
+ Mắt, tai, cổ và ngực.
+ Phía trong bẹn và bầu vú.
- Có thể thấy các lớp vẩy, loét trên da thường thấy ở:
+ Tai, chân sau và bầu vú.
+ Bìu dái và khu vực xung quanh.
+ Dê thường cúi liếm các lớp vảy loét ở chân sau.
3.3 Phòng trị bệnh:
- Bệnh ghẻ lây nhiễm trực tiếp qua tiếp xúc nên không thể nhốt chung dê ghẻ với dê lành.
- Một số hóa chất có thể sử dụng điều trị các dạng bệnh ghẻ như sau:
Để điều trị bệnh ghẻ ta có thể sử dụng một trong
những loại thuốc như sau
Một số thủ thuật trong thú y
I. Kỹ thuật cắt sừng dê.
- Để tránh việc dê có sừng hay đánh và húc nhau, hoặc sừng quặp vào đầu, cổ gây tổn thương.
- Đối với giống dê có sừng dài nên cắt sừng cho dê ngay ở giai đoạn dê đang trong thời kỳ theo mẹ (dưới 3 tháng tuổi).
- Dụng cụ cắt sừng là một ống sắt đặc dài 5 - 7 cm, đường kính 3 - 4 cm cán bằng gỗ.
- Trước khi cắt sừng phải cắt lông, vệ sinh quanh khu vực sừng.
- Dùng lửa nung đỏ phần ống sắt rồi áp nhanh vào gốc sừng.
- Có dê sừng quá dài có nguy cơ đâm vào đầu.
- Đầu tiên vệ sinh sát trùng vùng cắt sạch sẽ.
- Dùng Novocain phong bế vùng gốc sừng với liều 30 - 50 ml.
- Lấy cưa sắc nhẹ nhàng cắt nhanh phần sừng quá dài.
- Nếu có chảy máu nhiều thì dùng dao nung đỏ áp nhanh vào phần cắt.
ii. Kỹ thuật bắt giữ dê.
Việc bắt giữ dê nhất là khi phối giống hay cân theo dõi cần phải được thực hiện đúng cách đảm bảo cho dê không bị hốt hoảng sợ hãi hoặc giãy dụa có thể làm tổn thương dê.
Thông thường khi bắt dê người ta để dê trong chuồng hay trong sân chơi không đuổi dê chạy lung tung.
Khi bắt dê phải tiếp cận gần dê nhanh tay nắm lấy đầu, sừng hay tai dê rồi ghì chặt lại.
Có thể dùng giá giữ dê để cố định dê hay dùng hai chân kẹp phần trước cổ, trong khi hai tay vẫn giữ cố định đầu dê.
Khi bắt không được túm hai chân giật (dễ gãy chân) hay túm lưng dê, hoặc đánh đập dê.
Đặc biệt đối với dê mang thai không được nắm vào bụng dê nhấc lên vì dễ gây xảy thai.
iii. Kỹ thuật cắt móng chân dê.
- Phải thường xuyên kiểm tra và cắt móng chân dê khi chúng quá dài.
- Móng chân dê thường phát triển nhanh, nhất là dê nhốt, ít được chăn thả.
- Khi móng quá dài thường gây khó khăn cho dê đi lại bị gãy, xước hay bị kẹt sỏi, đá và gây tổn thương làm thối móng chân, có thể dẫn đến què.
- Sử dụng dao hay kéo sắc để cắt móng.
- Khi cắt nên loại bỏ hết các phần móng thừa, bẩn và bị bệnh.
- Có thể cắt hơi sâu vào tổ chức móng khi mà các tổ chức đó hỏng và cần loại bỏ.
Phẫu thuật áp xe
Những áp xe ngoài da nên được phẫu thuật khi đã mềm.
Đầu tiên cắt lông xung quanh vùng áp xe, vệ sinh sát trùng sạch sẽ.
Dùng dao sắc rạch một đường dài 1 - 2 cm ở vùng thấp nhất của áp xe.
Lấy tay nặn hết phần mủ bên trong, dùng bông lau sạch.
Dùng thuốc kháng sin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)