Ki nang ve bieu do
Chia sẻ bởi Trương Thành Nhi |
Ngày 26/04/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: ki nang ve bieu do thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Chủ đề: Hướng dẫn học sinh nhận biết và vẽ các dạng biểu đồ trong chương trình địa lí
Người soạn: Trương Thành Nhi
Ngày soạn: 05/08/2016
* Các dạng biểu đồ
- Theo chức năng: thể hiện quy mô, thể hiện sự phát triển, thể hiện cơ cấu, thể hiện chuyển dịch cơ cấu...
- Theo hình dạng : Biểu đồ cột ( cột dơn, cột nhóm, cột chồng), biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp.
A. Biểu đồ cột
I. Biểu đồ cột đơn
1. Chức năng :
Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng, nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô , điện, than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm.
2. Dấu hiệu nhận biết
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần, thường có các từ gợi mở như: “về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,…
- Bảng số liệu : có 1 đối tượng trong nhiều năm, hoặc 1 năm nhiều đối tượng yêu cầu vẽ biểu đồ theo tên của bảng số liệu đã cho
3. Cách vẽ:
- Bước 1: chia tỉ lệ phù hợp
- Bước 2: Vẽ trục tọa độ
- Bước 3. Chia vạch giá trị
- Bước 4: Vẽ cột theo bảng số liệu đã cho
- Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ (tên, đơn vị, danh số, số liệu trên các cột)
4. Lưu ý.
- Cột không dính sát vào trục đứng
- Khoảng cách năm đảm bảo
- Tên biểu đồ phải có đủ thông tin: nội dung gì? ở đâu? Thời gian nào?
- Chiều rộng các cột phải giống nhau
II. Biểu đồ cột nhóm
1.Chức năng
- Sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
- So sánh các đối tượng với nhau
2. Dấu hiệu nhận biết
- Đề bài có các từ : vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần, thường có các từ gợi mở như: “về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,…
- Bảng số liệu: chuỗi số liệu trong một khoảng thời gian, có từ 2 đối tượng trở lên.
3. Cách vẽ
Các bước tương tự biểu đồ cột đơn
4. Lưu ý.
- Tương tự biểu đồ cột đơn
- Các cột phải vẽ liền sát nhau, không được cách quá xa.
- Có chú giải để phân biệt đối tượng
III. Biểu đồ cột chồng
1. Chức năng
- Thể hiện
- Thể hiện cơ cấu.
2. Dấu hiệu nhận biết:
- Số liệu tương đối: thể hiện cơ cấu với các thành phần nhỏ trong 1 tổng thể
Có từ gợi mở như “cơ cấu”, đơn vị là %, từ 1 mốc đến 3 mốc thời gian (ví dụ: 1990, 1995, 2000); Các thành phần chiếm tỷ trọng quá nhỏ hoặc trong tổng thể có quá nhiều cơ cấu thành phần
- Số liệu tuyệt đối: bảng số liệu có tổng thể chia ra các thành phần, và đề bài yêu cầu thể hiện tình hình phát triển, quy mô, khối lượng của đối tượng
3. Cách vẽ:
- Bước 1: chia tỉ lệ phù hợp
- Bước 2: Vẽ trục tọa độ
- Bước 3. Chia vạch giá trị
- Bước 4: Vẽ cột theo bảng số liệu đã cho, vẽ theo thứ tự từ trái sang phải từ trên xuống dưới theo bảng số liệu, chồng giá trị chính xác.
- Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ (tên, đơn vị, danh số, số liệu trên các cột)
4. Lưu ý:
- tương tự bản đồ cột đơn
- Chồng giá trị thành phần thứ 2 phải bắt đầu tính ở mốc giá trị của thành phần thứ nhất, tương với các thành phần khác.
- Có chú giải để phân biệt đối tượng
- Đảm bảo hệ thống chú giải đẹp mắt nếu là biểu đồ nhóm và biều đồ cột chồng, biểu đồ cột đơn không nhất thiết phải có chú giải
IV. Cách nhận xét
Nhận xét từ khái quát đến chi tiết
+ Quy mô: tăng hay giảm, cả giai đoạn
Chủ đề: Hướng dẫn học sinh nhận biết và vẽ các dạng biểu đồ trong chương trình địa lí
Người soạn: Trương Thành Nhi
Ngày soạn: 05/08/2016
* Các dạng biểu đồ
- Theo chức năng: thể hiện quy mô, thể hiện sự phát triển, thể hiện cơ cấu, thể hiện chuyển dịch cơ cấu...
- Theo hình dạng : Biểu đồ cột ( cột dơn, cột nhóm, cột chồng), biểu đồ tròn, biểu đồ đường, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp.
A. Biểu đồ cột
I. Biểu đồ cột đơn
1. Chức năng :
Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng, nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa, ngô , điện, than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm.
2. Dấu hiệu nhận biết
- Khi đề bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần, thường có các từ gợi mở như: “về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,…
- Bảng số liệu : có 1 đối tượng trong nhiều năm, hoặc 1 năm nhiều đối tượng yêu cầu vẽ biểu đồ theo tên của bảng số liệu đã cho
3. Cách vẽ:
- Bước 1: chia tỉ lệ phù hợp
- Bước 2: Vẽ trục tọa độ
- Bước 3. Chia vạch giá trị
- Bước 4: Vẽ cột theo bảng số liệu đã cho
- Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ (tên, đơn vị, danh số, số liệu trên các cột)
4. Lưu ý.
- Cột không dính sát vào trục đứng
- Khoảng cách năm đảm bảo
- Tên biểu đồ phải có đủ thông tin: nội dung gì? ở đâu? Thời gian nào?
- Chiều rộng các cột phải giống nhau
II. Biểu đồ cột nhóm
1.Chức năng
- Sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
- So sánh các đối tượng với nhau
2. Dấu hiệu nhận biết
- Đề bài có các từ : vẽ biểu đồ thể hiện tình hình phát triển, so sánh tương quan về độ lớn các đại lượng của các thành phần, thường có các từ gợi mở như: “về”, “thể hiện”: “khối lượng”, “sản lượng”, “diện tích”,…
- Bảng số liệu: chuỗi số liệu trong một khoảng thời gian, có từ 2 đối tượng trở lên.
3. Cách vẽ
Các bước tương tự biểu đồ cột đơn
4. Lưu ý.
- Tương tự biểu đồ cột đơn
- Các cột phải vẽ liền sát nhau, không được cách quá xa.
- Có chú giải để phân biệt đối tượng
III. Biểu đồ cột chồng
1. Chức năng
- Thể hiện
- Thể hiện cơ cấu.
2. Dấu hiệu nhận biết:
- Số liệu tương đối: thể hiện cơ cấu với các thành phần nhỏ trong 1 tổng thể
Có từ gợi mở như “cơ cấu”, đơn vị là %, từ 1 mốc đến 3 mốc thời gian (ví dụ: 1990, 1995, 2000); Các thành phần chiếm tỷ trọng quá nhỏ hoặc trong tổng thể có quá nhiều cơ cấu thành phần
- Số liệu tuyệt đối: bảng số liệu có tổng thể chia ra các thành phần, và đề bài yêu cầu thể hiện tình hình phát triển, quy mô, khối lượng của đối tượng
3. Cách vẽ:
- Bước 1: chia tỉ lệ phù hợp
- Bước 2: Vẽ trục tọa độ
- Bước 3. Chia vạch giá trị
- Bước 4: Vẽ cột theo bảng số liệu đã cho, vẽ theo thứ tự từ trái sang phải từ trên xuống dưới theo bảng số liệu, chồng giá trị chính xác.
- Bước 5: Hoàn thiện biểu đồ (tên, đơn vị, danh số, số liệu trên các cột)
4. Lưu ý:
- tương tự bản đồ cột đơn
- Chồng giá trị thành phần thứ 2 phải bắt đầu tính ở mốc giá trị của thành phần thứ nhất, tương với các thành phần khác.
- Có chú giải để phân biệt đối tượng
- Đảm bảo hệ thống chú giải đẹp mắt nếu là biểu đồ nhóm và biều đồ cột chồng, biểu đồ cột đơn không nhất thiết phải có chú giải
IV. Cách nhận xét
Nhận xét từ khái quát đến chi tiết
+ Quy mô: tăng hay giảm, cả giai đoạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thành Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)