KHUNG DAY MANG DONG DIEN
Chia sẻ bởi Du Quang Minh |
Ngày 19/03/2024 |
22
Chia sẻ tài liệu: KHUNG DAY MANG DONG DIEN thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN
MỘT KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
MỘT KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
Giáo viên dạy tốt:
Thầy Dư Quang Minh
Học sinh lớp: 11A5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 :Phát biểu qui tắc bàn tay trái?
Trả lời : "Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện . Khi đó ngón tay cái choãi ra 900 sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn "
Câu hỏi 2 : qui tắc bàn tay trái thông thường được dùng để xác định đại lượng nào ?
Trả lời : Qui tắc bàn tay trái thông thường được dùng để xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
DẠY BÀI MỚI
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
1)Trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ :
Xét 1 khung dây ABCD hình chữ nhật mang dòng điện có thể quay xung quanh trục OO`đặt trong từ trường đều , mặt phẳng khung dây vuông góc với
-Theo qui tắc bàn tay trái ta xác định được các lực từ F 1,, F2 , F3 , F4 đều hướng ra phía ngoài khung và có độ lớn bằng nhau từng cặp một (F1 = F3 , F2 = F4 ) tạo thành 2 cặp lực cân bằng
-Kết quả : khung không quay mà bị dãn ra . Lúc này khung ở vị trí cân bằng bền
-Kết quả : khung cũng không quay mà bị co lại . Lúc này khung ở vị trí cân bằng không bền
-Khi đổi chiều dòng điện thì các lực từ cũng đổi chiều
-Tương tự khi đổi chiều thì ta có hình vẽ sau :
A
B
C
D
I
A
B
C
D
I
2)Trường hợp mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ :
O
I
B
A
C
D
F2
?
+
B
?
?
F4
O’
-Các đoạn dây dẫn AB và CD song song với đường cảm ứng từ nên không có lực từ tác dụng lên chúng :
F1 = F 3= 0
-Lực từ tác dụng lên các đoạn dây AD và BC :
F2 = F4 = I.B.b (với b = AD = BC )
Khi đó F2 và F4 có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây và có chiều ngược nhau : tạo thành một ngẫu lực từ làm cho khung quay xung quanh OO`
Nhắc lại về ngẫu lực : 2 lực tác dụng vào 1 vật , có chiều ngược nhau , cùng độ lớn nhưng có giá khác nhau thì được gọi là ngẫu lực
F2
?
F1
?
O
d
M = F.d
M :momet ngẫu lực (N.m)
F : độ lớn của mỗi lực (N)
d : cánh tay đòn (m)
Trở lại hình vẽ trên ta có :
+
d
M = F.d
M =I.B.l.sin 900.d
AD = BC = l = b
M = I.B.a.b
AB = DC = d = a
3)Moment lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện:
Moment ngẫu lực do 2 lực F2 và F4 tác dụng lên khung dây được xác định bởi công thức sau đây :
M = I.B.S
Với : M : moment ngẫu lực (N.m)
I : cường độ dòng điện qua khung dây (A)
B : cảm ứng từ (T)
S : diện tích khung dây (m2)
củng cố
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất :
Dưới tác dụng của lực từ thì 1 khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường có thể :
a) Bị kéo dãn ra
b) Bị co lại
c ) Có thể quay
d ) Khung dây bị biến dạng (dãn ra hay co vào)hoặc quay
X
Câu 2 : Một khung dây dẫn phẳng , hình vuông có cạnh là 0.1 (m) , có dòng điện 5(A) đi qua , đặt trong từ trường đều B = 0.2 ( T ) , đường cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây . Khi ấy moment lực từ tác dụng lên khung là :
a )0.1 ( T ) b )1 ( T )
c) 0.01 ( T ) d ) 2 ( T )
X
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
TỔ VẬT LÝ - KỸ THUẬT
MỘT KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
MỘT KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
Giáo viên dạy tốt:
Thầy Dư Quang Minh
Học sinh lớp: 11A5
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1 :Phát biểu qui tắc bàn tay trái?
Trả lời : "Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng điện . Khi đó ngón tay cái choãi ra 900 sẽ chỉ chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn "
Câu hỏi 2 : qui tắc bàn tay trái thông thường được dùng để xác định đại lượng nào ?
Trả lời : Qui tắc bàn tay trái thông thường được dùng để xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường
DẠY BÀI MỚI
LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY MANG DÒNG ĐIỆN
1)Trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ :
Xét 1 khung dây ABCD hình chữ nhật mang dòng điện có thể quay xung quanh trục OO`đặt trong từ trường đều , mặt phẳng khung dây vuông góc với
-Theo qui tắc bàn tay trái ta xác định được các lực từ F 1,, F2 , F3 , F4 đều hướng ra phía ngoài khung và có độ lớn bằng nhau từng cặp một (F1 = F3 , F2 = F4 ) tạo thành 2 cặp lực cân bằng
-Kết quả : khung không quay mà bị dãn ra . Lúc này khung ở vị trí cân bằng bền
-Kết quả : khung cũng không quay mà bị co lại . Lúc này khung ở vị trí cân bằng không bền
-Khi đổi chiều dòng điện thì các lực từ cũng đổi chiều
-Tương tự khi đổi chiều thì ta có hình vẽ sau :
A
B
C
D
I
A
B
C
D
I
2)Trường hợp mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ :
O
I
B
A
C
D
F2
?
+
B
?
?
F4
O’
-Các đoạn dây dẫn AB và CD song song với đường cảm ứng từ nên không có lực từ tác dụng lên chúng :
F1 = F 3= 0
-Lực từ tác dụng lên các đoạn dây AD và BC :
F2 = F4 = I.B.b (với b = AD = BC )
Khi đó F2 và F4 có phương vuông góc với mặt phẳng khung dây và có chiều ngược nhau : tạo thành một ngẫu lực từ làm cho khung quay xung quanh OO`
Nhắc lại về ngẫu lực : 2 lực tác dụng vào 1 vật , có chiều ngược nhau , cùng độ lớn nhưng có giá khác nhau thì được gọi là ngẫu lực
F2
?
F1
?
O
d
M = F.d
M :momet ngẫu lực (N.m)
F : độ lớn của mỗi lực (N)
d : cánh tay đòn (m)
Trở lại hình vẽ trên ta có :
+
d
M = F.d
M =I.B.l.sin 900.d
AD = BC = l = b
M = I.B.a.b
AB = DC = d = a
3)Moment lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện:
Moment ngẫu lực do 2 lực F2 và F4 tác dụng lên khung dây được xác định bởi công thức sau đây :
M = I.B.S
Với : M : moment ngẫu lực (N.m)
I : cường độ dòng điện qua khung dây (A)
B : cảm ứng từ (T)
S : diện tích khung dây (m2)
củng cố
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất :
Dưới tác dụng của lực từ thì 1 khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường có thể :
a) Bị kéo dãn ra
b) Bị co lại
c ) Có thể quay
d ) Khung dây bị biến dạng (dãn ra hay co vào)hoặc quay
X
Câu 2 : Một khung dây dẫn phẳng , hình vuông có cạnh là 0.1 (m) , có dòng điện 5(A) đi qua , đặt trong từ trường đều B = 0.2 ( T ) , đường cảm ứng từ song song với mặt phẳng khung dây . Khi ấy moment lực từ tác dụng lên khung là :
a )0.1 ( T ) b )1 ( T )
c) 0.01 ( T ) d ) 2 ( T )
X
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
TỔ VẬT LÝ - KỸ THUẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Du Quang Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)