KHTN bài 11

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thượng | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: KHTN bài 11 thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Chủ đề 6: CÂY XANH
Bài 11. Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh
Giáo viên: Nguyễn Văn Thượng
Trường : THCS Bắc Sơn
A. Khởi động
Trò chơi “Thi kể tên các bộ phận của cây xanh”
? Những bộ phận nào là cơ quan sinh dưỡng của cây ? Nêu chức năng của chúng.
Rễ
Thân

Cơ quan sinh dưỡng
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
a. Các loại rễ
Cây có rễ cọc
Cây có rễ chùm
Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.

Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
B. Hình thành kiến thức
1. Rễ cây
Cây cỏ mần trầu
Cây tỏi tây
Cây bưởi
Cây có rễ cọc: su hào, bưởi, cải, hồng xiêm
Cây có rễ chùm: tỏi tây, lúa, cỏ mần trầu
Cây su hào
Cây cải
Cây lúa
Cây hồng xiêm
Trong những cây sau,cây nào có rễ cọc, cây nào có rễ chùm?
Kể tên những cây khác có rễ chùm mà em biết?
Kể tên những cây khác có rễ cọc mà em biết?
Một số cây có rễ cọc: Mít, xoài, ổi, rau dền, hoa vạn thọ, mào gà, cúc…
Một số cây có rễ chùm: Ngô, hành, tỏi, hẹ, mía, dừa, cau, tre….

Rễ có chức năng:
+ Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Rễ cây có lông hút. Chức năng của lông hút là hút nước và muối khoáng hòa tan.

a. Các bộ phận của thân
2. Thân cây
Chồi ngọn
Chồi nách
Cành
Thân chính
+Giống nhau: Đều có chồi ngọn, có lá, kẽ lá có chồi nách.
+Khác nhau:
Thảo luận nhóm:
Nêu những điểm giống và khác nhau giữa thân và cành.
Phân biệt trồi nách và trồi ngọn.
Cành được coi là thân phụ
Các bộ phận của thân
Thân chính
Cành
Chồi ngọn
Chồi nách
Chồi lá
Chồi hoa
Các bộ phận của thân.
1.Tìm các từ phù hợp về các loại thân, đặc điểm của chúng được ghi trong các thẻ nhớ để điền vào chỗ trống trong bảng theo mẫu dưới đây.
2. Điền vào chỗ chấm
Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm .......loại: Thân........( thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân ............( thân quấn, tua cuốn) và thân...................
PHIẾU HỌC TẬP (HOẠT ĐỘNG NHÓM)
Thân gỗ: Cứng, cao, có cành.
Thân cột: Cứng, cao,không cành.
Thân cỏ: Mềm, yếu, thấp.
Thân leo: Leo bằng nhiều cách như bằng thân quấn hay tua quấn.
Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất.
Thẻ nhớ gồm các cụm từ sau: (Làm câu 1)
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP
Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại: Thân đứng ( Thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo ( thân quấn, tua cuốn) và thân bò.
(1)
(2)
MỖI NỘI DUNG ĐIỀN ĐÚNG ĐƯỢC 1 ĐIỂM
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, trồi ngọn và trồi nách.
2. Thân cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
- 3 loại: Thân đứng ( Thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo ( thân quấn, tua cuốn) và thân bò.
Thân cột
Thân leo
Thân leo
Thân bò
Thân bò
Thân cỏ
Thân gỗ
c. Chức năng của thân
Thân là một …………………… của cây, có chức năng ………… các chất trong cây và ………… tán lá.
Sử dụng những cụm từ:
Vận chuyển, nâng đỡ, cơ quan sinh dưỡng. (Điền vào chỗ chống)
a. Các bộ phận của thân
- Thân cây gồm: Thân chính, cành, trồi ngọn và trồi nách.
2. Thân cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
- 3 loại: Thân đứng ( Thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo ( thân quấn, tua cuốn) và thân bò.
Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá.
b. Các loại thân
c. Chức năng của thân
Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân.
Gân lá
Phiến lá
Cuống lá
Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
3. Lá cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
a. Các bộ phận của lá.
Hình 11.5: Các bộ phận của lá
- Chức năng quan trọng nhất của lá là quang hợp
Gân hình mạng (lá gai) Gân song song (lá rẻ quạt) Gân hình cung (lá địa liền)
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, so sánh diện tích bề mặt của phần phiến lá so với cuống lá.
2. Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá .
Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá.
3. Có bao nhiêu kiểu gân lá ? Đó là những kiểu nào ?
Thảo luận nhóm (dựa vào phiếu học tập vừa hoàn thiện) trả lời.
1. Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, so sánh diện tích bề mặt của phần phiến lá so với cuống lá.
Phiến lá có hình dạng, kích thước khác nhau, có màu lục, dạng bản dẹt, diện tích phần phiến lớn hơn phần cuống .
2. Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá. Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng ?
Dạng bản dẹt, màu lục, là phần to nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
3. Có bao nhiêu kiểu gân lá ? Đó là những kiểu nào ?
Có 3 kiểu gân lá: Gân hình mạng, hình cung và gân song song
Nêu những điểm chung của phiến lá?
Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân.
3. Lá cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
a. Các bộ phận của lá.
-Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Gân hình mạng:Lá gai…
Gân song song: Lá rẻ quạt…
Gân hình cung:Lá địa liền..
Có 3 kiểu gân lá:
Huyết dụ
Tía Tô
Cây sồi lá đỏ
Vì sao lá cây có màu xanh?
* Lá cây có màu xanh vì trong các tế bào thịt lá có chứa diệp lục giúp lá quang hợp
Lá cây không có màu xanh có quang hợp không?
Những lá cây không có màu xanh vẫn quang hợp vì trong tế bào thịt lá vẫn có diệp lục nhưng ngoài ra còn có thêm các sắc tố làm cho lá có màu khác .
Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân.
3. Lá cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
a. Các bộ phận của lá.
-Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Gân hình mạng:Lá gai…
Gân song song: Lá rẻ quạt…
Gân hình cung:Lá địa liền..
Có 3 kiểu gân lá:
b. Các loại lá cây
QUAN SÁT TRANH
Em hãy cho biết có mấy loại lá ?
Lá: Gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến có nhiều gân.
3. Lá cây:
Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh (Tiếp)
a. Các bộ phận của lá.
-Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Gân hình mạng:Lá gai…
Gân song song: Lá rẻ quạt…
Gân hình cung:Lá địa liền..
Có 3 kiểu gân lá:
b. Các loại lá cây
- Có 2 loại lá: Lá đơn và lá kép
Cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc
Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét), chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con, thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau .
Trồi nách nằm ở phía trên cuống
Không có lá chét
Khi rụng thì cả cuống và phiến cùng rụng một lúc
Trồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con
Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con
Cuống không phân nhánh. Mỗi cuống chỉ mang một phiến
Thường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau
Mỗi cuống con mang một phiến gọi là lá chét
Chọn thẻ chữ về đặc điểm của lá đơn và lá kép điền vào phiếu học tập
Đặc điểm của lá đơn và lá kép
Lá gồm các bộ phận: cuống, phiến lá, trên phiến có
nhiều gân
1.Lá có những đặc điểm bên ngoài như thế nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?
Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá
A
Tất cả các ý trên
B
Gân lá có 3 kiểu: gân hình mạng, gân song song và
gân hình cung
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
2.Nhóm lá nào sau đây có gân song song?
Lá rẻ quạt, lá lúa, lá ngô
A

Lá lúa, lá ổi, lá khế
B
Lá bàng, lá phượng, lá ngô
C
Lá bèo, lá dâu, lá mít
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu
3.Nhóm lá nào sau đây thuộc loại lá đơn?
Lá ổi, lá dâu, lá mít
A
Lá hoa hồng, lá lốt, lá mít
B
C
Lá sầu đông, lá phượng, lá khế
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau
4.Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Tất cả các ý trên
A
Có 3 kiểu gân lá: hình mạng, song song, hình cung
B
Có loại lá đơn, có loại lá kép
C
D
Kết quả
Về trước
Đồng hồ
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài, quan sát và phân biệt một số loại thân,lá của những loại cây xung quanh chúng ta
+Tìm hiểu một số loại thân, lá biến dạng.
+Trả lời trước phần luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)