KHSPUD-Bước 3
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Tường |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: KHSPUD-Bước 3 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Nghiên cứu KHSPƯD
B3: Đo lường - thu thập dữ liệu
2
B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu
1. Thu thập dữ liệu
2. Độ tin cậy và độ giá trị
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
3
1. Thu thập dữ liệu
Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
Lưu ý: Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu thập phù hợp
4
Các phương pháp thu thập dữ liệu
5
Đo kiến thức
Các bài thi cũ, các bài kiểm tra thông thường trong lớp
Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm:
Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được.
Với một số NC, cần có các bài kiểm tra được thiết kế riêng (Nội dung NC không có trong SGK, chương trình hoặc phương pháp mới…)
6
Đo hành vi
Có thể đo các hành vi của học sinh như:
Đi học đúng giờ
Sử dụng ngôn ngữ
Ăn mặc phù hợp
Giơ tay trước khi phát biểu
Nộp bài tập đúng hạn
Tham gia vào hoạt động nhóm
...
7
Đo kĩ năng
Có thể đo các kĩ năng của học sinh như:
Sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác)
Sử dụng công cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật
Chơi nhạc cụ
Đánh máy
Thuyết trình
Thể hiện khả năng lãnh đạo
…
8
Đo hành vi/kĩ năng
Collect data on student’s
performance or behavior
Rating scales
Observation Checklists
Thu thập dữ liệu về
hành vi/kĩ năng của học sinh
Thang xếp hạng
Bảng kiểm quan sát
Tương tự thang đo thái độ nhưng tập trung vào hành vi/kĩ năng có thể quan sát được.
Liệt kê theo trình tự các hành vi/kĩ năng cụ thể để HS trả lời. Các câu hỏi có dạng câu lựa chọn Có/Không hoặc Có mặt/ Vắng mặt...
9
Đo hành vi: Ví dụ
10
Đo hành vi
Observation
Obtrusive
Unobtrusive
Quan sát
Công khai
Không công khai
Học sinh biết mình được quan sát
Học sinh không biết mình được quan sát
Có thể ảnh hưởng đến hành vi của HS, giảm độ giá trị của dữ liệu; những hành vi quan sát được có thể không phải là các hành vi tiêu biểu của HS.
Quan sát trong điều kiện tự nhiên đem lại các dữ liệu tin cậy hơn, phản ánh các hành vi tiêu biểu của HS.
11
Đo thái độ
Gồm 8-12 câu hỏi
Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến
Các dạng phản hồi có thể sử dụng:
đồng ý, tần suất, tính tức thì
tính cập nhật, tính thiết thực
Thang đo thái độ
12
Đo thái độ
Các dạng phản hồi:
Thang đo thái độ
13
Ví dụ: thang đo hứng thú đọc
Tôi thích đọc sách hơn làm một số hoạt động khác.
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường
Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Tôi đọc truyện.
Hằng ngày Hầu hết các ngày
Thỉnh thoảng Ít khi Rất ít khi
14
Khi nào bạn bắt đầu đọc cuốn sách mới?
Ngay hôm mới mua về Đợi đến khi tôi có thời gian
Thời điểm bạn đọc truyện gần đây nhất là lúc nào?
Tuần vừa rồi, …., Hai tháng trước
Nếu được cho 200.000đ, bạn sẽ sử dụng bao nhiêu tiền để mua sách?
50.000đ 50-99.000đ 100-10.000đ 150-200.000đ
15
Đo thái độ: Ví dụ
Thang đo thái độ đối với môn Toán
Mệnh đề khẳng định (Câu 1, 2, 3), Mệnh đề phủ định (Câu 4,5). Mỗi mức độ tương ứng với 1 điểm số (1 đến 5) Lưu ý: Đồng ý với mệnh đề khẳng định được điểm cao hơn. Đồng ý với mệnh đề phủ định được điểm thấp hơn
16
Đo thái độ: Ví dụ
Khoa học kỹ thuật giúp con người sống khoẻ mạnh, thuận lợi và tiện nghi hơn.
Chúng ta lệ thuộc quá nhiều vào khoa học.
Khoa học khiến cuộc sống thay đổi quá nhanh.
Việc am hiểu khoa học không quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của tôi.
Thang đo thái độ đối với khoa học
Câu mang nghĩa tích cực (câu 1), Câu mang nghĩa không tích cực (câu 2,3,4)
Lưu ý: đồng ý với câu mang nghĩa tích cực thì được điểm cao hơn, đồng ý với câu mang nghĩa không tích cực thì được điểm thấp hơn
17
Lưu ý khi xây dựng thang đo
Mỗi mệnh đề chỉ nên diễn đạt một ý tưởng/ khái niệm.
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản.
Nếu thang đo gồm nhiều câu hỏi, cần phân chúng thành một số hạng mục. Mỗi hạng mục cần có tên rõ ràng.
18
Lưu ý khi xây dựng thang đo
Nêu đầy đủ các mức độ phản hồi, đặc biệt trong thang đo sử dụng với đối tượng nhỏ tuổi và ít kinh nghiệm.
Sử dụng hoặc điều chỉnh lại các thang sẵn có cho phù hợp; chỉ xây dựng thang đo mới trong trường hợp thực sự cần thiết.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
19
Thử nghiệm thang đo mới
Khi điều chỉnh hoặc xây dựng một thang đo mới, cần thử nghiệm các thang đo.
Số lượng mẫu thử không cần nhiều, khoảng từ 10 đến 20 là đủ.
Mẫu thử phải tương đương với nhóm NC.
Mục đích chính của việc thử nghiệm là đánh giá liệu các câu hỏi có dễ hiểu và có ý nghĩa với nhóm NC hay không.
20
Khi thu thập dữ liệu, phải đảm bảo các
dữ liệu có độ tin cậy và độ giá trị cao.
2 - Độ tin cậy và độ giá trị
21
Độ tin cậy
Độ tin cậy là tính thống nhất, sự nhất quán
giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định
của dữ liệu thu thập được.
22
Ví dụ
Đo cân nặng của bạn A
Có điều gì đó bất ổn bởi cân nặng không thể thay đổi quá nhanh như vậy!
Các số liệu trên không đáng tin cậy vì không ổn định/ không nhất quán giữa các lần đo khác nhau. Không thể sử dụng các dữ liệu này.
23
Độ giá trị
Độ giá trị là tính xác thực của các dữ liệu
thu thập được. Các dữ liệu có giá trị là phản
ánh trung thực kiến thức/hành vi/thái độ
cần đo
24
Ví dụ
25
Nhận xét:
Trong 4 câu để thu thập dữ liệu, chỉ có câu 2 là thu thập dữ liệu cho câu hỏi nghiên cứu. Trong trường hợp này, dữ liệu thu được từ cả 4 câu sẽ không có giá trị.
Để đảm bảo độ giá trị, tất cả các câu đều phải tập trung vào đo thái độ đối với môn Toán của học sinh.
26
Độ tin cậy và độ giá trị phản ánh chất lượng của dữ liệu, không phải là công cụ để thu thập dữ liệu.
Độ tin cậy và độ giá trị có liên hệ với nhau.
Độ tin cậy và độ giá trị
27
Soh K C (2006) AR(3)
http://trochim.human.cornell.edu/kb/rel&val.htm
Độ tin cậy và giá trị
Tin cậy
Không có giá trị
Giá trị
Không tin cậy
Không tin cậy
Không có giá trị
Tin cậy và có giá trị
28
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Kiểm tra nhiều lần
Sử dụng các dạng đề tương đương
Chia đôi dữ liệu
Một số phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu:
29
1. Kiểm tra nhiều lần
Đối với phương pháp này, cùng một nhóm HS sẽ làm một bài kiểm tra hai lần tại hai thời điểm khác nhau. Nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của hai lần kiểm tra phải tương tự nhau hoặc có độ tương quan cao.
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
30
2. Sử dụng các dạng đề tương đương
Đối với phương pháp này, cần tạo ra hai dạng đề khác nhau của cùng một nội dung kiểm tra. Cùng một nhóm thực hiện cả hai bài kiểm tra trong cùng một thời điểm. Tính độ tương quan giữa điểm của hai bài kiểm tra để xác định tính nhất quán của hai dạng đề.
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
31
Chia các điểm số thành 2 phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2,4,6,8,10 và câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9)
Kiểm tra tính nhất quán giữa hai phần đó.
Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown.
3. Chia đôi dữ liệu:
rSB = 2 * rhh / (1 + rhh)
rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown
rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ
Độ tin cậy Spearman-Brown có thể được tính
trên phần mềm Excel
32
Ví dụ: Chúng ta có điểm số của 15 học sinh (A đến O) sử dụng thang đo thái độ với 10 câu hỏi (Q1 đến Q10). Mỗi câu hỏi có điểm dao động từ 1 đến 6 (1: hoàn toàn không đồng ý và 6: Hoàn toàn đồng ý). Do đó chúng ta có kết quả như bảng sau:
33
Độ tin cậy Spearman-Brown: Ví dụ
Bảng dưới đây là ví dụ về thang đo với 15 học
sinh (A-O) trả lời 10 câu hỏi (Q1-Q10)
Kết quả trả lời các câu hỏi được biểu thị bằng các số từ 1 đến 6 (ví dụ: Hoàn toàn không đồng ý = 1... Hoàn toàn đồng ý = 6).
Tổng
Sinh viên
34
Độ tin cậy Spearman-Brown: Ví dụ
Tổng cộng các cột lẻ (Q1 + Q3 + Q5 + Q7 + Q9)
rhh = 0.92 = CORREL (M2:M16, N2:N16)
RSB = 2 * rhh / (1 + rhh) = 0.96
Hệ số tương quan chẵn lẻ
Độ tin cậy Spearman-Brown
Điểm lẻ
lĐiểm chẵn
35
Sau đó chúng ta tính hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh) theo công thức trong bảng tính Excel:
rhh = CORREL (array 1,array 2)
(array 1: cột lẻ, array 2: cột chẵn)
Theo ví dụ trên ta có:
rhh = CORREL (M2:M16, N2:N16) = 0.92
Với giá trị rhh là 0.92, có thể dễ dàng tính được độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) bằng công thức:
rSB = 2 * 0.92 / (1 + 0.92) = 0.96
36
So sánh kết quả với bảng dưới đây:
Trong trường hợp này, độ tin cậy có giá trị rất cao vì rSB = 0.96 cao hơn giá trị 0.7. Chúng ta kết luận các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
Ghi chú: Xem phần hướng dẫn chi tiết cách sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1
37
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
Có 3 cách kiểm chứng độ giá trị:
Độ giá trị nội dung
Độ giá trị đồng quy
Độ giá trị dự báo
38
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
Độ giá trị nội dung
Xem xét liệu các câu hỏi có phản ánh các vấn đề, khái niệm hoặc hành vi cần đo trong nghiên cứu hay không.
Có tính chất mô tả nhiều hơn là thống kê.
Có thể lấy nhận xét của GV/CBQL có kinh nghiệm để kiểm chứng.
39
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
2. Độ giá trị đồng quy
Về mặt logic, điểm số đạt được trong nghiên cứu phải có độ tương quan cao với các điểm số hiện tại của cùng môn học.
Tính hệ số tương quan của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ giá trị.
40
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
3. Độ giá trị dự báo
Tương tự như độ giá trị đồng quy nhưng có định hướng tương lai.
Các điểm số đạt được trong nghiên cứu phải tương quan với điểm số bài kiểm tra môn học sắp tới.
41
Một số lưu ý khi áp dụng
Xác định công cụ đo/thu thập dữ liệu để đo đúng vấn đề cần NC
Độ tin cậy và độ giá trị là chất lượng của dữ liệu, không phải công cụ thu thập dữ liệu
Kiểm chứng độ tin cậy: trong điều kiện không có phương tiện CNTT có thể sử dụng các phương pháp đơn giản như kiểm tra nhiều lần, sử dụng dạng đề tương đương…
42
Tính hệ số tin cậy Spearman-Brown. Các dữ liệu có đáng tin cậy không?
Bài tập 2
43
Bài tập 2: làm việc theo nhóm
Các nhóm thiết kế công cụ đo cho đề tài đã chọn
Nghiên cứu KHSPƯD
B3: Đo lường - thu thập dữ liệu
2
B3. Đo lường - Thu thập dữ liệu
1. Thu thập dữ liệu
2. Độ tin cậy và độ giá trị
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu.
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
3
1. Thu thập dữ liệu
Có 3 dạng dữ liệu cần thu thập khi nghiên cứu:
Lưu ý: Căn cứ vào vấn đề nghiên cứu để lựa chọn dạng dữ liệu cần thu thập phù hợp
4
Các phương pháp thu thập dữ liệu
5
Đo kiến thức
Các bài thi cũ, các bài kiểm tra thông thường trong lớp
Các bài kiểm tra có thể sử dụng trong NC gồm:
Vì: không mất công xây dựng và chấm điểm bài kiểm tra mới; Các kết quả nghiên cứu có tính thuyết phục cao hơn vì đó là các hoạt động bình thường trong lớp học. Điều này làm tăng độ giá trị của dữ liệu thu được.
Với một số NC, cần có các bài kiểm tra được thiết kế riêng (Nội dung NC không có trong SGK, chương trình hoặc phương pháp mới…)
6
Đo hành vi
Có thể đo các hành vi của học sinh như:
Đi học đúng giờ
Sử dụng ngôn ngữ
Ăn mặc phù hợp
Giơ tay trước khi phát biểu
Nộp bài tập đúng hạn
Tham gia vào hoạt động nhóm
...
7
Đo kĩ năng
Có thể đo các kĩ năng của học sinh như:
Sử dụng kính hiển vi (hoặc các dụng cụ khác)
Sử dụng công cụ trong xưởng thực hành kỹ thuật
Chơi nhạc cụ
Đánh máy
Thuyết trình
Thể hiện khả năng lãnh đạo
…
8
Đo hành vi/kĩ năng
Collect data on student’s
performance or behavior
Rating scales
Observation Checklists
Thu thập dữ liệu về
hành vi/kĩ năng của học sinh
Thang xếp hạng
Bảng kiểm quan sát
Tương tự thang đo thái độ nhưng tập trung vào hành vi/kĩ năng có thể quan sát được.
Liệt kê theo trình tự các hành vi/kĩ năng cụ thể để HS trả lời. Các câu hỏi có dạng câu lựa chọn Có/Không hoặc Có mặt/ Vắng mặt...
9
Đo hành vi: Ví dụ
10
Đo hành vi
Observation
Obtrusive
Unobtrusive
Quan sát
Công khai
Không công khai
Học sinh biết mình được quan sát
Học sinh không biết mình được quan sát
Có thể ảnh hưởng đến hành vi của HS, giảm độ giá trị của dữ liệu; những hành vi quan sát được có thể không phải là các hành vi tiêu biểu của HS.
Quan sát trong điều kiện tự nhiên đem lại các dữ liệu tin cậy hơn, phản ánh các hành vi tiêu biểu của HS.
11
Đo thái độ
Gồm 8-12 câu hỏi
Mỗi câu hỏi gồm:
- Một mệnh đề mô tả/ đánh giá liên quan đến đối tượng được đo thái độ
- Thang đo với 5 mức độ được sử dụng phổ biến
Các dạng phản hồi có thể sử dụng:
đồng ý, tần suất, tính tức thì
tính cập nhật, tính thiết thực
Thang đo thái độ
12
Đo thái độ
Các dạng phản hồi:
Thang đo thái độ
13
Ví dụ: thang đo hứng thú đọc
Tôi thích đọc sách hơn làm một số hoạt động khác.
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường
Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý
Tôi đọc truyện.
Hằng ngày Hầu hết các ngày
Thỉnh thoảng Ít khi Rất ít khi
14
Khi nào bạn bắt đầu đọc cuốn sách mới?
Ngay hôm mới mua về Đợi đến khi tôi có thời gian
Thời điểm bạn đọc truyện gần đây nhất là lúc nào?
Tuần vừa rồi, …., Hai tháng trước
Nếu được cho 200.000đ, bạn sẽ sử dụng bao nhiêu tiền để mua sách?
50.000đ 50-99.000đ 100-10.000đ 150-200.000đ
15
Đo thái độ: Ví dụ
Thang đo thái độ đối với môn Toán
Mệnh đề khẳng định (Câu 1, 2, 3), Mệnh đề phủ định (Câu 4,5). Mỗi mức độ tương ứng với 1 điểm số (1 đến 5) Lưu ý: Đồng ý với mệnh đề khẳng định được điểm cao hơn. Đồng ý với mệnh đề phủ định được điểm thấp hơn
16
Đo thái độ: Ví dụ
Khoa học kỹ thuật giúp con người sống khoẻ mạnh, thuận lợi và tiện nghi hơn.
Chúng ta lệ thuộc quá nhiều vào khoa học.
Khoa học khiến cuộc sống thay đổi quá nhanh.
Việc am hiểu khoa học không quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của tôi.
Thang đo thái độ đối với khoa học
Câu mang nghĩa tích cực (câu 1), Câu mang nghĩa không tích cực (câu 2,3,4)
Lưu ý: đồng ý với câu mang nghĩa tích cực thì được điểm cao hơn, đồng ý với câu mang nghĩa không tích cực thì được điểm thấp hơn
17
Lưu ý khi xây dựng thang đo
Mỗi mệnh đề chỉ nên diễn đạt một ý tưởng/ khái niệm.
Sử dụng ngôn ngữ đơn giản.
Nếu thang đo gồm nhiều câu hỏi, cần phân chúng thành một số hạng mục. Mỗi hạng mục cần có tên rõ ràng.
18
Lưu ý khi xây dựng thang đo
Nêu đầy đủ các mức độ phản hồi, đặc biệt trong thang đo sử dụng với đối tượng nhỏ tuổi và ít kinh nghiệm.
Sử dụng hoặc điều chỉnh lại các thang sẵn có cho phù hợp; chỉ xây dựng thang đo mới trong trường hợp thực sự cần thiết.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ.
19
Thử nghiệm thang đo mới
Khi điều chỉnh hoặc xây dựng một thang đo mới, cần thử nghiệm các thang đo.
Số lượng mẫu thử không cần nhiều, khoảng từ 10 đến 20 là đủ.
Mẫu thử phải tương đương với nhóm NC.
Mục đích chính của việc thử nghiệm là đánh giá liệu các câu hỏi có dễ hiểu và có ý nghĩa với nhóm NC hay không.
20
Khi thu thập dữ liệu, phải đảm bảo các
dữ liệu có độ tin cậy và độ giá trị cao.
2 - Độ tin cậy và độ giá trị
21
Độ tin cậy
Độ tin cậy là tính thống nhất, sự nhất quán
giữa các lần đo khác nhau và tính ổn định
của dữ liệu thu thập được.
22
Ví dụ
Đo cân nặng của bạn A
Có điều gì đó bất ổn bởi cân nặng không thể thay đổi quá nhanh như vậy!
Các số liệu trên không đáng tin cậy vì không ổn định/ không nhất quán giữa các lần đo khác nhau. Không thể sử dụng các dữ liệu này.
23
Độ giá trị
Độ giá trị là tính xác thực của các dữ liệu
thu thập được. Các dữ liệu có giá trị là phản
ánh trung thực kiến thức/hành vi/thái độ
cần đo
24
Ví dụ
25
Nhận xét:
Trong 4 câu để thu thập dữ liệu, chỉ có câu 2 là thu thập dữ liệu cho câu hỏi nghiên cứu. Trong trường hợp này, dữ liệu thu được từ cả 4 câu sẽ không có giá trị.
Để đảm bảo độ giá trị, tất cả các câu đều phải tập trung vào đo thái độ đối với môn Toán của học sinh.
26
Độ tin cậy và độ giá trị phản ánh chất lượng của dữ liệu, không phải là công cụ để thu thập dữ liệu.
Độ tin cậy và độ giá trị có liên hệ với nhau.
Độ tin cậy và độ giá trị
27
Soh K C (2006) AR(3)
http://trochim.human.cornell.edu/kb/rel&val.htm
Độ tin cậy và giá trị
Tin cậy
Không có giá trị
Giá trị
Không tin cậy
Không tin cậy
Không có giá trị
Tin cậy và có giá trị
28
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
Kiểm tra nhiều lần
Sử dụng các dạng đề tương đương
Chia đôi dữ liệu
Một số phương pháp kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu:
29
1. Kiểm tra nhiều lần
Đối với phương pháp này, cùng một nhóm HS sẽ làm một bài kiểm tra hai lần tại hai thời điểm khác nhau. Nếu dữ liệu đáng tin cậy, điểm số của hai lần kiểm tra phải tương tự nhau hoặc có độ tương quan cao.
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
30
2. Sử dụng các dạng đề tương đương
Đối với phương pháp này, cần tạo ra hai dạng đề khác nhau của cùng một nội dung kiểm tra. Cùng một nhóm thực hiện cả hai bài kiểm tra trong cùng một thời điểm. Tính độ tương quan giữa điểm của hai bài kiểm tra để xác định tính nhất quán của hai dạng đề.
3. Kiểm chứng độ tin cậy của dữ liệu
31
Chia các điểm số thành 2 phần (theo câu hỏi số chẵn: Câu 2,4,6,8,10 và câu hỏi số lẻ: Câu 1,3,5,7,9)
Kiểm tra tính nhất quán giữa hai phần đó.
Áp dụng công thức tính độ tin cậy Spearman-Brown.
3. Chia đôi dữ liệu:
rSB = 2 * rhh / (1 + rhh)
rSB: Độ tin cậy Spearman-Brown
rhh: Hệ số tương quan chẵn lẻ
Độ tin cậy Spearman-Brown có thể được tính
trên phần mềm Excel
32
Ví dụ: Chúng ta có điểm số của 15 học sinh (A đến O) sử dụng thang đo thái độ với 10 câu hỏi (Q1 đến Q10). Mỗi câu hỏi có điểm dao động từ 1 đến 6 (1: hoàn toàn không đồng ý và 6: Hoàn toàn đồng ý). Do đó chúng ta có kết quả như bảng sau:
33
Độ tin cậy Spearman-Brown: Ví dụ
Bảng dưới đây là ví dụ về thang đo với 15 học
sinh (A-O) trả lời 10 câu hỏi (Q1-Q10)
Kết quả trả lời các câu hỏi được biểu thị bằng các số từ 1 đến 6 (ví dụ: Hoàn toàn không đồng ý = 1... Hoàn toàn đồng ý = 6).
Tổng
Sinh viên
34
Độ tin cậy Spearman-Brown: Ví dụ
Tổng cộng các cột lẻ (Q1 + Q3 + Q5 + Q7 + Q9)
rhh = 0.92 = CORREL (M2:M16, N2:N16)
RSB = 2 * rhh / (1 + rhh) = 0.96
Hệ số tương quan chẵn lẻ
Độ tin cậy Spearman-Brown
Điểm lẻ
lĐiểm chẵn
35
Sau đó chúng ta tính hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh) theo công thức trong bảng tính Excel:
rhh = CORREL (array 1,array 2)
(array 1: cột lẻ, array 2: cột chẵn)
Theo ví dụ trên ta có:
rhh = CORREL (M2:M16, N2:N16) = 0.92
Với giá trị rhh là 0.92, có thể dễ dàng tính được độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) bằng công thức:
rSB = 2 * 0.92 / (1 + 0.92) = 0.96
36
So sánh kết quả với bảng dưới đây:
Trong trường hợp này, độ tin cậy có giá trị rất cao vì rSB = 0.96 cao hơn giá trị 0.7. Chúng ta kết luận các dữ liệu thu được là đáng tin cậy.
Ghi chú: Xem phần hướng dẫn chi tiết cách sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel tại Phụ lục 1
37
4. Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
Có 3 cách kiểm chứng độ giá trị:
Độ giá trị nội dung
Độ giá trị đồng quy
Độ giá trị dự báo
38
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
Độ giá trị nội dung
Xem xét liệu các câu hỏi có phản ánh các vấn đề, khái niệm hoặc hành vi cần đo trong nghiên cứu hay không.
Có tính chất mô tả nhiều hơn là thống kê.
Có thể lấy nhận xét của GV/CBQL có kinh nghiệm để kiểm chứng.
39
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
2. Độ giá trị đồng quy
Về mặt logic, điểm số đạt được trong nghiên cứu phải có độ tương quan cao với các điểm số hiện tại của cùng môn học.
Tính hệ số tương quan của hai tập hợp điểm số là một cách kiểm chứng độ giá trị.
40
Kiểm chứng độ giá trị của dữ liệu
3. Độ giá trị dự báo
Tương tự như độ giá trị đồng quy nhưng có định hướng tương lai.
Các điểm số đạt được trong nghiên cứu phải tương quan với điểm số bài kiểm tra môn học sắp tới.
41
Một số lưu ý khi áp dụng
Xác định công cụ đo/thu thập dữ liệu để đo đúng vấn đề cần NC
Độ tin cậy và độ giá trị là chất lượng của dữ liệu, không phải công cụ thu thập dữ liệu
Kiểm chứng độ tin cậy: trong điều kiện không có phương tiện CNTT có thể sử dụng các phương pháp đơn giản như kiểm tra nhiều lần, sử dụng dạng đề tương đương…
42
Tính hệ số tin cậy Spearman-Brown. Các dữ liệu có đáng tin cậy không?
Bài tập 2
43
Bài tập 2: làm việc theo nhóm
Các nhóm thiết kế công cụ đo cho đề tài đã chọn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)