Không đown thì phí
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Trọng |
Ngày 16/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Không đown thì phí thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 20 – Tiết 28 Ngày soạn: 3/ 1/ 2012 Ngày dạy: 5/ 1/ 2012
CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN DỔI CHUYỂN ĐỘNG
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
HS biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Kỹ năng:
HS có kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
Yêu thích và có ý thức học tập bộ môn.
Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.
Có tác phong làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị cho cả lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm)
Mô hình truyền động đai.
Mô hình truyền động bánh răng.
Mô hình truyền động xích.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)
Điểm danh học sinh trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1ph)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Truyền chuyển động.
b) Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động
- Cho HS quan sát hình 29.1 SGK và đặt câu hỏi :
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ?
- Nhận xét gì về tốc độ quay của đĩa và của líp (bánh sau) của xe?
- Vì các bộ phận đặt xa nhau
- Tốc đôï quay của đĩa nhỏ hơn tốc độ quay của líp.
I. Tại sao cần truyền chuyển động :
Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máy.
30
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
- Thế nào là truyền động ma sát?
- Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?
- Có nhận xét gì về tốc độ quay của mỗi bánh?
- Hãy rút ra nhận xét về mối tương quan của đường kính bánh đai và tốc độ của nó?
- Bộ truyền động đai này thường gặp ở đâu?
- Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và truyền động xích?
- Có nhận xét gì về tốc độ quay của mỗi bánh?
- Hãy rút ra nhận xét về mối tương quan của đường kính bánh răng và tốc độ của nó?
- Bộ truyền động ăn khớp thường gặp ở đâu?
- Bộ truyền động xích thường gặp ở đâu?
- Là truyền động dựa vào lực ma sát.
- Gồm 2 bánh đai và 1 dây đai.
- Bánh đai lớn có tốc độ quay nhỏ hơn
- Tốc độ quay và đường kính của bánh đai là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
- Gồm có 2 bánh răng và 1 dây xích ăn khớp với nhau.
Bánh răng lớn có tốc độ quay nhỏ hơn
- Tốc độ quay và đường kính của bánh răng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
- Gặp nhiều trong các máy móc như : Hộp số, các cơ cấu truyền động trong máy quay băng – đĩa…
- Trong xe đạp, xe máy …
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát – truyền động đai :
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai :
a. Nguyên lý làm việc :
Tỉ số truyền : i =
Trong đó :
n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh.
D1, D2 : đường kính của mỗi bánh.
c. Ứng dụng :
Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau nên được sử dụng rông rãi trong nhiều máy móc và thiết bị.
2. Truyền động ăn khớp:
a. Cấu tạo bộ truyền động:
a. Nguyên lý làm việc :
Tỉ số truyền : i =
Trong đó :
n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh
CHƯƠNG V: TRUYỀN VÀ BIẾN DỔI CHUYỂN ĐỘNG
Bài 29: TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
HS hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động.
HS biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
2. Kỹ năng:
HS có kĩ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
Yêu thích và có ý thức học tập bộ môn.
Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.
Có tác phong làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị cho cả lớp: Chuẩn bị các tranh ảnh minh hoạ.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm)
Mô hình truyền động đai.
Mô hình truyền động bánh răng.
Mô hình truyền động xích.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Xem trước bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)
Điểm danh học sinh trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1ph)
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Truyền chuyển động.
b) Tiến trình bài dạy:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
8
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động
- Cho HS quan sát hình 29.1 SGK và đặt câu hỏi :
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau ?
- Nhận xét gì về tốc độ quay của đĩa và của líp (bánh sau) của xe?
- Vì các bộ phận đặt xa nhau
- Tốc đôï quay của đĩa nhỏ hơn tốc độ quay của líp.
I. Tại sao cần truyền chuyển động :
Nhiệm vụ của các bộ phận truyền chuyển động là truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ các bộ phận trong máy.
30
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
- Thế nào là truyền động ma sát?
- Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?
- Có nhận xét gì về tốc độ quay của mỗi bánh?
- Hãy rút ra nhận xét về mối tương quan của đường kính bánh đai và tốc độ của nó?
- Bộ truyền động đai này thường gặp ở đâu?
- Hãy quan sát hình vẽ và mô tả cấu tạo của bộ truyền động bánh răng và truyền động xích?
- Có nhận xét gì về tốc độ quay của mỗi bánh?
- Hãy rút ra nhận xét về mối tương quan của đường kính bánh răng và tốc độ của nó?
- Bộ truyền động ăn khớp thường gặp ở đâu?
- Bộ truyền động xích thường gặp ở đâu?
- Là truyền động dựa vào lực ma sát.
- Gồm 2 bánh đai và 1 dây đai.
- Bánh đai lớn có tốc độ quay nhỏ hơn
- Tốc độ quay và đường kính của bánh đai là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
- Gồm có 2 bánh răng và 1 dây xích ăn khớp với nhau.
Bánh răng lớn có tốc độ quay nhỏ hơn
- Tốc độ quay và đường kính của bánh răng là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
- Gặp nhiều trong các máy móc như : Hộp số, các cơ cấu truyền động trong máy quay băng – đĩa…
- Trong xe đạp, xe máy …
II. Bộ truyền chuyển động:
1. Truyền động ma sát – truyền động đai :
Truyền động ma sát là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a. Cấu tạo bộ truyền động đai :
a. Nguyên lý làm việc :
Tỉ số truyền : i =
Trong đó :
n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh.
D1, D2 : đường kính của mỗi bánh.
c. Ứng dụng :
Bộ truyền động đai có cấu tạo đơn giản, làm việc êm, có thể truyền chuyển động giữa các trục cách xa nhau nên được sử dụng rông rãi trong nhiều máy móc và thiết bị.
2. Truyền động ăn khớp:
a. Cấu tạo bộ truyền động:
a. Nguyên lý làm việc :
Tỉ số truyền : i =
Trong đó :
n1, n2 : tốc độ của mỗi bánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Trọng
Dung lượng: 155,72KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)