Khởi nghĩa Yên Thế
Chia sẻ bởi Lê Khánh Vân |
Ngày 27/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: khởi nghĩa Yên Thế thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
LịCH Sử VIệT NAM
Giáo sinh: Lê Khánh Vân
Lớp: 8e
Trường: THCS Mai Dịch
Nội dung cần đạt
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miến núi cuối thế kỉ 19.
I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ
1. Nguyên nhân:
* Nông nghiếp sa sút nên một số nông dân Bắc kì tìm đến Yên thế lập làng sản xuất.
* Yên Thế là mục tiêu bình định của Pháp.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Bắc giang
Hình ảnh vùng đất Yên Thế ngày nay
2. Diễn biến:
*Giai đoạn 1 (1884 - 1912):
_ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có người chỉ huy thống nhất.
_ Lãnh đạo : Đế Nắm, sau đó là Đề Thám
đề thám (hoàng hoa thám)
Gia đình của Đề Thám
Bà ba cẩn ( vợ ba của đề thám )
Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm đề thám
Căn cứ của nghĩa quân Yên thế
Một thành luỹ của Đề Thám
*Giai đoạn 2 (1893 - 1908):
_ Vừa chiến đấu vừa xây dựng cở sở
_ Hai lần giảng hoà với Pháp: Lần 1 (10 - 1894)
Lần 2 ( 12 -1897)
*Giai đoạn 3 (1909 - 1913):
_ Pháp tập trung lực lương tấn công, nghĩa quân hao mòn dần
_ 10-2-1913 phong trào tan rã.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
3. Kết quả_ ý nghĩa:
* Kết quả:
_ Cuộc khởi nghĩa thất bại sau gần 30 năm.
_ Nguyên nhân thất bại:
+ Lẻ tẻ, thiếu thống nhất, mang tính địa phương
+ Chưa có tư tưởng, đường lối rõ ràng
+ Chưa có sự lãnh đậo của giai cấp tiến bộ
* ý nghĩa:
_ Góp phần làm chậm lại sự xâm lược của thực dân Pháp ở trung du và miền núi phía bắc.
_ Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân Việt Nam cuối thế kỷ 19.
nghĩa quân yên thế bị bắt làm tù binh
hình ảnh những người bị xử tử
II. Phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói
Yên Thế
Tây Ninh
Nghệ An
Lai Châu
Hà Giang
Cao Bằng
* Đặc điểm phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
_ Bùng nổ muộn hơn phong trào chống Pháp ở vùng đồng bằng và tồn tại bền bỉ lâu dài hơn.
_ Vẫn mang tính tự vệ, tự phát, cô lập nên dễ bị dập tắt.
* ý nghĩa :
_ Thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào miền núi.
_ Trực tiếp góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập củng cố
So sánh phong troà Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế
Bài tập về nhà
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, Diễn biến, nguyên nhân thất bại, nghĩa lịch sử của phong trào.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Trả lời câu hỏi: ?Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX??
Giáo sinh: Lê Khánh Vân
Lớp: 8e
Trường: THCS Mai Dịch
Nội dung cần đạt
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miến núi cuối thế kỉ 19.
I. Khëi nghÜa Yªn ThÕ
1. Nguyên nhân:
* Nông nghiếp sa sút nên một số nông dân Bắc kì tìm đến Yên thế lập làng sản xuất.
* Yên Thế là mục tiêu bình định của Pháp.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Bắc ninh
Vĩnh Yên
Hà Nội
Yên Thế
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
Bắc giang
Hình ảnh vùng đất Yên Thế ngày nay
2. Diễn biến:
*Giai đoạn 1 (1884 - 1912):
_ Nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có người chỉ huy thống nhất.
_ Lãnh đạo : Đế Nắm, sau đó là Đề Thám
đề thám (hoàng hoa thám)
Gia đình của Đề Thám
Bà ba cẩn ( vợ ba của đề thám )
Ngôi chùa tuyên thệ của nhóm đề thám
Căn cứ của nghĩa quân Yên thế
Một thành luỹ của Đề Thám
*Giai đoạn 2 (1893 - 1908):
_ Vừa chiến đấu vừa xây dựng cở sở
_ Hai lần giảng hoà với Pháp: Lần 1 (10 - 1894)
Lần 2 ( 12 -1897)
*Giai đoạn 3 (1909 - 1913):
_ Pháp tập trung lực lương tấn công, nghĩa quân hao mòn dần
_ 10-2-1913 phong trào tan rã.
Lạng Sơn
TháI Nguyên
Phồn Xương
Bắc Giang
Bắc Ninh
Vĩnh Yên
Hồ Chuối
Núi Cai Kinh
Núi Tam Đảo
10-2-1913
3. Kết quả_ ý nghĩa:
* Kết quả:
_ Cuộc khởi nghĩa thất bại sau gần 30 năm.
_ Nguyên nhân thất bại:
+ Lẻ tẻ, thiếu thống nhất, mang tính địa phương
+ Chưa có tư tưởng, đường lối rõ ràng
+ Chưa có sự lãnh đậo của giai cấp tiến bộ
* ý nghĩa:
_ Góp phần làm chậm lại sự xâm lược của thực dân Pháp ở trung du và miền núi phía bắc.
_ Tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân Việt Nam cuối thế kỷ 19.
nghĩa quân yên thế bị bắt làm tù binh
hình ảnh những người bị xử tử
II. Phong trµo chèng Ph¸p cña ®ång bµo miÒn nói
Yên Thế
Tây Ninh
Nghệ An
Lai Châu
Hà Giang
Cao Bằng
* Đặc điểm phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi:
_ Bùng nổ muộn hơn phong trào chống Pháp ở vùng đồng bằng và tồn tại bền bỉ lâu dài hơn.
_ Vẫn mang tính tự vệ, tự phát, cô lập nên dễ bị dập tắt.
* ý nghĩa :
_ Thể hiện tinh thần yêu nước của đồng bào miền núi.
_ Trực tiếp góp phần làm chậm lại quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
Bài tập củng cố
So sánh phong troà Cần Vương và Khởi nghĩa Yên Thế
Bài tập về nhà
- Học bài : Nắm hoàn cảnh, Diễn biến, nguyên nhân thất bại, nghĩa lịch sử của phong trào.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Trả lời câu hỏi: ?Nhận xét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX??
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khánh Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)