KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
Chia sẻ bởi Dong Tu Xuyen |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài : 24 - Tiết: 53
Tuần dạy: 9/ HKII
Ngày dạy: 18/ 03/ 2011
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
-Giúp học sinh biết: Biết được những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của tình trạng đó. Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa, nguyên nhân bùng nổ và thất bại diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó .
-Giúp học sinh hiểu : Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực đói kém, lưu vong.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất.
1.2/ Kĩ năng:
- Xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuôc khởi nghĩa lớn qua lược đồ.
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu về phong trào nông dân.
1.3/ Thái độ:
- Ý thức căm ghét sự áp bức, sự đồng cảm với nổi khổ cực của nông dân.
- Giáo dục học sinh thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
2. TRỌNG TÂM: Diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ( Giáo án điện tử )
3.2/ Học sinh: Soạn nội dung bài học
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
4.2/ Kiểm tra miệng (6 phút)
1/ Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVIII có những thành tựu gì nổi bật ?(7đ)
*Văn học:
- Các thế kỉ XVI-XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh.(1đ)
*Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến. (2đ)
- Các nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.(1đ)
- Sang thế kỉ XVIII Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.(1đ)
* Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn ,ảo thuật , điêu khắc …..(1đ)
- Nghệ thuật sân khấu như chèo tuồng,hát ả đào……(1đ)
2/ Chính quyền phong kiến họ Trịnh ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII như thế nào? (3đ)
- Mục nát đến cực độ, vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc, quan lại hoành hành đục khoét nhân dân. (3đ)
4.3/ Bài mới:( 31 phút)
Δ Giới thiệu bài : Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài đã dẫn đến cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức, có đấu tranh, nông dân Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh, lập đổ chính quyền họ Trịnh thối nát. Để thấy rỏ hơn vấn đề đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*Hoạt động 1:
: Em có nhận xét gì về chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII?
ºHS: Mục nát đến cực độ, vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc, quan lại hoành hành đục khoét nhân dân.
ºHS: Học sinh đọc đoạn in nghiêng SGK “Chúa Trịnh….chịu thua”
: Nhấn mạnh: Năm 1710 chúa Trịnh Doanh cho tăng thuế vào những diện tích không sản xuất được, như “đồng chua, nước mặn”, “đất đồi, rừng khô cằn”, “bãi cát trắng”. Theo Phan Huy Chú nhận xét : Một tấc đất không bỏ xót, không chổ nào là không đánh thuế. chứng tỏ bộ máy quan lại thoái nát. Quan trường trở thành là nơi vơ vét làm giàu, quan lại cậy quyền ỷ thế hà hiếp dân, đời sống dân nghèo bị đe doạ
: Tình hình sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn này như thế
Tuần dạy: 9/ HKII
Ngày dạy: 18/ 03/ 2011
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI
THẾ KỈ XVIII
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
-Giúp học sinh biết: Biết được những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân chính của tình trạng đó. Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài cuộc khởi nghĩa, nguyên nhân bùng nổ và thất bại diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó .
-Giúp học sinh hiểu : Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngoài đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất, đời sống nhân dân khổ cực đói kém, lưu vong.
- Phong trào nông dân khởi nghĩa chống lại nhà nước phong kiến, tiêu biểu là khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và Hoàng Công Chất.
1.2/ Kĩ năng:
- Xác định địa danh, hình dung địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuôc khởi nghĩa lớn qua lược đồ.
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua các tư liệu về phong trào nông dân.
1.3/ Thái độ:
- Ý thức căm ghét sự áp bức, sự đồng cảm với nổi khổ cực của nông dân.
- Giáo dục học sinh thấy rõ sức mạnh quật khởi của nông dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
2. TRỌNG TÂM: Diễn biến các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ( Giáo án điện tử )
3.2/ Học sinh: Soạn nội dung bài học
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số học sinh (1phút)
4.2/ Kiểm tra miệng (6 phút)
1/ Văn học và nghệ thuật dân gian thế kỉ XVI-XVIII có những thành tựu gì nổi bật ?(7đ)
*Văn học:
- Các thế kỉ XVI-XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm phát triển mạnh.(1đ)
*Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến. (2đ)
- Các nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.(1đ)
- Sang thế kỉ XVIII Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.(1đ)
* Nghệ thuật dân gian:
- Nghệ thuật dân gian như múa trên dây, múa đèn ,ảo thuật , điêu khắc …..(1đ)
- Nghệ thuật sân khấu như chèo tuồng,hát ả đào……(1đ)
2/ Chính quyền phong kiến họ Trịnh ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII như thế nào? (3đ)
- Mục nát đến cực độ, vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc, quan lại hoành hành đục khoét nhân dân. (3đ)
4.3/ Bài mới:( 31 phút)
Δ Giới thiệu bài : Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, không chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài đã dẫn đến cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức, có đấu tranh, nông dân Đàng Ngoài đã vùng lên đấu tranh, lập đổ chính quyền họ Trịnh thối nát. Để thấy rỏ hơn vấn đề đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*Hoạt động 1:
: Em có nhận xét gì về chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài vào giữa thế kỉ XVIII?
ºHS: Mục nát đến cực độ, vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc, quan lại hoành hành đục khoét nhân dân.
ºHS: Học sinh đọc đoạn in nghiêng SGK “Chúa Trịnh….chịu thua”
: Nhấn mạnh: Năm 1710 chúa Trịnh Doanh cho tăng thuế vào những diện tích không sản xuất được, như “đồng chua, nước mặn”, “đất đồi, rừng khô cằn”, “bãi cát trắng”. Theo Phan Huy Chú nhận xét : Một tấc đất không bỏ xót, không chổ nào là không đánh thuế. chứng tỏ bộ máy quan lại thoái nát. Quan trường trở thành là nơi vơ vét làm giàu, quan lại cậy quyền ỷ thế hà hiếp dân, đời sống dân nghèo bị đe doạ
: Tình hình sản xuất nông nghiệp trong giai đoạn này như thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dong Tu Xuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)