KHOÁNG SẢN: KẼM, NIKEN, ĐỒNG, CHÌ

Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Thoa | Ngày 26/04/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: KHOÁNG SẢN: KẼM, NIKEN, ĐỒNG, CHÌ thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

BÀI BÁO CÁO
TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN
NHÓM: 3
LỚP: ĐHKHMT 08A
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOÁNG SẢN KIM LOẠI
I. KẼM
ĐẶC ĐIỂM:
Kẽm (Zn)
Nhiệt độ bay hơi thấp và hoạt động hóa học mạnh
Là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất
Wikimedia Commons
Tiền kẽm (Bộ sưu tập của Lâm Dũ Xênh - Quảng Ngãi)

2. THỜI GIAN XUẤT HIỆN
Hợp kim kẽm đã được sữ dụng hàng thế kỷ: chẳng hạn đồng thanh có niên đại 1000-1400 TCN đã được tìm thấy ở Palestin và các đồ vật bằng kẽm có hàm lượng kẽm 87% đã được tìm thấy ở Transylvania tiền sử
3. VAI TRÒ
Mạ kim loại, làm vỏ pin , dập khuôn,…
Ôxít kẽm được sử dụng như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất hoạt hóa trong công nghiệp ô tô
Sulfua kẽm được sử dụng làm chất lân quang
Methyl kẽm (Zn(CH3)2) được sử dụng trong một số phản ứng tổng hợp chất hữu cơ.
Kẽm còn là một nguyên tố có vai trò sinh học rất lớn (nguyên tố vi lượng để chống sự chết yểu của da và cơ trong cơ thể (lão hóa) ,…)
- Theo thống kê năm 1971 ở các nước tư bản thì trữ lượng kẽm khoảng 81 triệu tấn, trong đó tập trung chủ yếu ở Canada, Mỹ, Ucs Mexico, Peru, Tây Đức, Thụy Điển, Achentina với tổng lượng khai thác trong năm 1971 là 4,43 triệu tấn.
- Ở Việt Nam thì các mỏ Kẽm phân bố ở những nơi như: Mỏ chợ Điền (Bắc Cạn) với trữ lượng 495.425 tấn quặng và mỏ ở Tú Lệ.
4. PHÂN BỐ
Các mỏ kẽm có khắp trên thế giới, với những nhà sản xuất lớn nhất là Úc, Canada, Trung Quốc, Peru và Mỹ. Các mỏ ở châu Âu bao gồm Vieille Montagne ở Bỉ và Zinkgruvan ở Thụy Điển. Kẽm kim loại được sản xuất bằng công nghiệp khai khoáng. Sulfua kẽm (khoáng chất sphalerit) được cô bằng phương pháp tách đãi bọt và sau đó được làm tinh thành kẽm bằng nhiệt luyện kim. Xử lý ôxít kẽm có ít ứng dụng hơn, nhưng khoáng chất có chất lượng cao được sử dụng một cách có hiệu quả để sản xuất kẽm từ ôxít kẽm hay cacbonat kẽm bằng thủy luyện kim.
5. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN
http://tintuc.xalo.vn/00993634822/hien_dai_hoa_cong_tac_tham_do_khai_thac_che_bien_va_su_dung_quang_chi_kem.html
Quá trình khai thác và chế biến Zn có thể tạo ra nước thải và chất rắn độc hại. Việc luyện kim có thể gấy ra bầu không khí độc hại chứa Zn
6. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
XÍ NGHIỆP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN BẰNG LÃNG
II. NIKEN
ĐẶC ĐIỂM:
Niken (Ni) có nhiều tính năng đặc biệt. Niken cứng nhưng lại dẻo, dễ cán kéo và rèn
Niken không bị ôxi hoá khi để lâu trong không khí ngay cả ở nhiệt độ cao đến 500oC. Độ bền chống ăn mòn và độ bền cơ của Niken cao hơn các kim loại màu khác
http://www.galleries.com/minerals/elements/nickel/nickel.htm
Con người đã biết đến niken từ nhiều thế kỷ trước. Chẳng hạn, ngay từ thế kỷ thứ II trước công nguyên, người Trung Hoa cổ đại đã nấu luyện được thứ hợp kim của niken với đồng và kẽm, gọi là “bạch đồng”,. Người Bactria đã dùng hợp kim này để đúc tiền. Một đồng tiền như vậy phát hành từ năm 235 trước công nguyên hiện đang được cất giữ tại viện bảo tàng Anh quốc ở London
2. THỜI GIAN XUẤT HIỆN
3. VAI TRÒ
Dùng rộng rãi trong kỹ thuật nhiệt độ cao
Niken được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp: chế tạo máy, hàng không, kỹ thuật tên lửa, chế tạo ôtô …
Niken còn được dùng để bảo vệ các kim loại màu khác khỏi bị ăn mòn bằng cách mạ
Một số hình ảnh về
ứng dụng của Niken
trong đời sống.
Mạ tiền xu
Ứng dụng trong trang trí, nội thất
Làm Pin
Chế tạo các chi tiết trong kĩ thuật
http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2893519
Cầu bê-tông được gia cố thêm hợp kim nickel-titanium chống động đất http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/giai-phap/22565_Kim-loai-chong-dong-dat.aspx
Vỏ nguồn cứng cáp, bóng bẩy, được làm từ kim loại mạ niken http://www.pcworld.com.vn/mua/itp.full.asp?pgid=itp.detail&pr=5272&Mfid=000415&proid=
4. PHÂN BỐ
Một lượng lớn mỏ niken chứa một trong hai quặng.
Đầu tiên là quặng laterit, thành phần chính của quặng có chứa niken là limonit (Fe,Ni)O(OH) và garnierit (niken silicat ngậm nước (Ni,Mg)3Si2O5(OH).
Quặng thứ hai là quặng sulfua magma, thành phần chính là pentlandit (Ni,Fe)9S8.
Dựa trên các bằng chứng địa lý, hầu hết niken trên trái đất được cho là tập trung ở lõi Trái Đất.
Niken trong tự nhiên
Magie silicat
(Ni,Mg)3Si2O5(OH)4
Nicolite (NiAs )
http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2893519
Một Số Hợp Chất Khác Của NIKEN
Quặng của NIKEN
Ni-Mg
Niken Đen
Niken Hydroxit
Niken Axetat
NiF2.4H2O
http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2893519
Trữ lượng Ni trên thế giới hiện nay khoảng 100 triệu tấn. Trong đó đáng chú ý nhất là Tân Caledoni, Canada, Cuba, Nga, Nouvelle-Calédonie, Úc, tây Thổ Nhĩ Kỳ và Indonesia.
- Ở Việt Nam Ni có trong quặng Crommit và đá secpentinit ở Thanh Hóa, trong quặng Cu – Ni ở Bản Xang – Sơn La (0.55% Ni).
5. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN
Mỏ macma sufua Cu – Ni với khoáng vật chính: pirotin, pentlandit, chancopirit
Mỏ Ni có nguồn gốc nhiệt dịch có thành phần khoáng vật quặng là acsenit Co – Ni
Mỏ Ni nguồn gốc phong hóa, hình thành do phong hóa các đá siêu mafic ở vùng khí hậu nhiệt đới
Trong tro than đá của một số mỏ than trên thế giới chứa nhiều Ni
Ở Việt Nam: Trên cơ sở kết quả thăm dò bổ sung thân quặng II, III khu mỏ Bản Phúc và thăm dò nâng cấp khu mỏ Tạ Khoa, đầu tư và đưa vào sản xuất Nhà máy sản xuất niken kim loại và các sản phẩm đi kèm tại Sơn La (sau năm 2013), công suất 7.000-10.000 tấn/năm. Nghiên cứu và đầu tư Nhà máy sản xuất muối sunphat niken tại Thanh Hoá trên cơ sở tận dụng niken thu hồi từ quặng crôm với công suất 500-1000 tấn/năm vào giai đoạn đến năm 2015 (Phê duyệt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng
quặng vàng, đồng, niken, molipđen Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2025 - BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG)
Khai thác quặng, tinh chế Niken
Hợp kim
(Mn, Ni, Cu, Co)
Quặng Ni[(NH3)6]Cl2.
http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2893519
Tách và tinh chế
http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=2893519
- Niken là nguyên tố kim loại nặng độc hại đối với môi trường và con người. Trong quá trình khai thác và chế biến sẽ gây ô nhiễm đất do sử dụng hóa chất để tuyển quặng, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm, nước mặt
- Các nguồn gây ô nhiễm Ni có thể phát sinh từ việc khai thác quặng cromit, quặng đồng và quặng đa kim.
6. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
III. ĐỒNG
ĐẶC ĐIỂM:
Đồng (Cu) là kim loại có màu vàng ánh đỏ, dẫn điện và dẫn nhiệt cao.
Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn và có độ bền hóa học cao
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khoảng 5.000 năm TCN đạ có dấu hiệu của việc luyện, nấu đồng, tinh chế đồng từ các ôxit đơn giản của đồng như malachit hay arurit.
2. THỜI GIAN XUẤT HIỆN
Chiếc trống đồng Đông Sơn
(Bộ sưu tập của Lâm Dũ Xênh - Quảng Ngãi)
Dụng cụ lao động là đồ đồng tìm thấy tại xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn (Bộ sưu tập của Lâm Dũ Xênh - Quảng Ngãi)
Những chiếc gương soi mặt được làm bằng kim loại đồng (Bộ sưu tập của Lâm Dũ Xênh - Quảng Ngãi)
Wikimedia Commons
3. VAI TRÒ
Được dùng trong các ngành công nghiệp điện, công nghiệp chế tạo máy, ôtô, hóa học…
http://www.diepluc.com/portal/index.php?Itemid=69&catid=43:tai-liu-ting-vit&id=135:sulfat-ng-trong-h-bi-&option=com_content&view=article
Đồng II Sulfat được sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật, và chất làm sạch nước.

Tượng Nữ Thần Tự Do ở New York http://en.wikipedia.org/wiki/Statue_of_Liberty
Hợp kim đồng đen (Cu-Sn) dùng để đúc chuông, đúc tượng…
Đồng là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho các loài động, thực vật bậc cao. Đồng được tìm thấy trong một số loại enzym, bao gồm nhân đồng của cytochrom c oxidas, enzym chứa Cu-Zn superoxid dismutas, và nó là kim loại trung tâm của chất chuyên chở ôxy hemocyanin.
Có vai trò sinh học lớn
- Trên thế giới: Mỹ (45 triệu tấn), Chi Lê (42 triệu tấn), Zawmbia (26 triệu tấn), Zaia (19 triệu tấn), các nước khác như Ba Lan, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, vùng KapKaz cũng có trữ lượng lớn.
- Ở Việt Nam: mỏ Sinh Quyền (55.000 tấn), mỏ Bản Phúc (40.000 tấn)
4. PHÂN BỐ
5. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN
Mỏ macma dung ly sunfua đồng – kền
Mỏ đồng nguồn gốc scacnơ
Mỏ nguồn gốc nhiệt dịch
Mỏ Cu sunfua trầm tích
http://www.hanic.com.vn/news/1038/76/d,detail_en/
Đồng độc hại với người và sinh vật trong môi trường nước. Trong quá trình khai thác và chế biến quặng Cu, nhiều nguyên tố kim loại nặng và hóa chất đi kèm có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường nước và đất. Quá trình khai thác và chế biến các khoáng sản khác cũng thường thải ra môi trường các chất thải có nồng độ Cu cao.
6. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
IV. CHÌ
ĐẶC ĐIỂM:
Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí

- Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
- Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn
- Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men
- Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân
2. VAI TRÒ
Trên thế giới: Canada, Mỹ, Úc, Mexixo, Peru, Tây Đức, Thụy Điển, Achentina.
Ở Việt Nam: Mỏ Quặng–Chì kẽm tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa
Mỏ Quặng Chì kẽm tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
3. PHÂN BỐ
Quặng chì là loại hình quặng đa thành phần nên cần phải khai thác và chế biến tổng hợp
4. KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN
 Băng chuyền khai thác
 Khai thác hầm lò vỉ Quặng - Chì Kẽm
Dây chuyền máy chế biến
- Là nguyên tố độc với con người và động vật
- Quá trình khai thác và chế biến quặng có thể tạo ra nước thải và chất thải rắn độc hại
- Việc luyện kim gây ra bầu không khí độc hại chứa Pb
5. MỘT SỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Các nhà máy khai thác và xử lý chì ở La Oroya (Peru)
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)