Khoa luan tot nghiep
Chia sẻ bởi Đặng Bích Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: khoa luan tot nghiep thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Đại học thái nguyên
TRƯờng đại học sư phạm
đề tài nghiên cứu khoa học
Đại học thái nguyên
TRƯờng đại học sư phạm
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS Lê Hữu Thiềng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Hồng
"Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin"
Hoá học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) đã và đang được phát triển mạnh mẽ. Các nguyên tố đất hiếm cũng như các hợp chất của chúng ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, y dược, luyện kim, ...
Mở đầu
Trong nguyên tử của các NTĐH có các obitan d và obitan f còn trống nên nó có khả năng nhận cặp electron của các phối tử. Các nguyên tố đất hiếm có khả năng tạo phức tốt với phối tử vô cơ thông thường tạo ra phức không bền, với phối tử hữu cơ tạo ra các vòng bền. Phức chất của các NTĐH với các phối tử hữu cơ nói chung và với aminoaxít nói riêng đã được nghiên cứu nhiều
Mở đầu
Số lượng công trình đã công bố cho thấy sự tạo phức của các NTĐH với các amino axít rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên sự tạo phức của các NTĐH với L-methionin chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin"
Mở đầu
Chương 3: Kết luận
Chương 1: Tổng Quan
Chương 2: Thực nghiệm
Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin
1.1 Giới thiệu về nguyên tố samari
1.2 Giới thiệu về L-methionin
1.3 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất
Chương 1: Tổng Quan
1.1 Giới thiệu về nguyên tố samari
1.2 Giới thiệu về L-methionin
2.1 Máy móc, dụng cụ và hoá chất:
2.2 Tổng hợp phức rắn của samari với L-methionin
2.3 Nghiên cứu phức chất của samari với L-methionin
Chương 2 : thực nghiệm
2.3.1 Xác định hàm lượng samari
2.3.2 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt:
2.3.3 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
2.3.4 Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp đo độ dẫn điện
2.3 Nghiên cứu phức chất của samari với L-methionin
2.3.1 Xác định hàm lượng samari
Bảng 1: Kết quả xác định hàm lượng Samari trong phức chất
2.3.2. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt
Bảng 2: Kết quả phân tích giản đồ nhiệt TGA
của phức chất Sm(HMet )3(NO3)3
Hình 2: Giản đồ TGA của phức chất
80.68c
2.3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
Bảng 3: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) của L- methionin và phức chất trên phổ hấp thụ hồng ngoại
Hình 3: Phổ hấp thụ hồng ngoại của L-Methionin
Hình 4: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất
Bảng 4: Độ dẫn điện riêng của các dung dịch ở các thời gian khác nhau
độ dẫn điện riêng
(
Bảng 5: Độ dẫn điện mol của các dung dịch
ở thời gian khác nhau:
Dộ dẫn điện mol ?(
Th?i gian(phút)
Hợp chất
1. Đã tổng hợp được phức rắn của samari với L-methionin theo tỉ lệ mol Sm: HMet = 1: 3.
2. Bằng các phưương pháp: phương pháp phân tích nguyên tố, phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phương pháp đo độ dẫn điện, phương pháp phân tích nhiệt cho phép chúng tôi giả thiết:
+ Phức tổng hợp đưược có thành phần là H3 [Sm(Met)3(NO3)3].H2O.
+ Mỗi phân tử L- methionin chiếm 2 vị trí phối trí, liên kết với Sm3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amino (-NH2) và qua nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl (-COOH).
+ Phức tạo thành là phức điện ly.
Chương 3: kết luận
EM XIN CHÂN ThàNH CảM ƠN !
TRƯờng đại học sư phạm
đề tài nghiên cứu khoa học
Đại học thái nguyên
TRƯờng đại học sư phạm
Giảng viên hướng dẫn : PGS. TS Lê Hữu Thiềng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Hồng
"Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin"
Hoá học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) đã và đang được phát triển mạnh mẽ. Các nguyên tố đất hiếm cũng như các hợp chất của chúng ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như: nông nghiệp, y dược, luyện kim, ...
Mở đầu
Trong nguyên tử của các NTĐH có các obitan d và obitan f còn trống nên nó có khả năng nhận cặp electron của các phối tử. Các nguyên tố đất hiếm có khả năng tạo phức tốt với phối tử vô cơ thông thường tạo ra phức không bền, với phối tử hữu cơ tạo ra các vòng bền. Phức chất của các NTĐH với các phối tử hữu cơ nói chung và với aminoaxít nói riêng đã được nghiên cứu nhiều
Mở đầu
Số lượng công trình đã công bố cho thấy sự tạo phức của các NTĐH với các amino axít rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên sự tạo phức của các NTĐH với L-methionin chưa được nghiên cứu nhiều. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi chọn đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin"
Mở đầu
Chương 3: Kết luận
Chương 1: Tổng Quan
Chương 2: Thực nghiệm
Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất của samari với L-methionin
1.1 Giới thiệu về nguyên tố samari
1.2 Giới thiệu về L-methionin
1.3 Một số phương pháp nghiên cứu phức chất
Chương 1: Tổng Quan
1.1 Giới thiệu về nguyên tố samari
1.2 Giới thiệu về L-methionin
2.1 Máy móc, dụng cụ và hoá chất:
2.2 Tổng hợp phức rắn của samari với L-methionin
2.3 Nghiên cứu phức chất của samari với L-methionin
Chương 2 : thực nghiệm
2.3.1 Xác định hàm lượng samari
2.3.2 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt:
2.3.3 Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
2.3.4 Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp đo độ dẫn điện
2.3 Nghiên cứu phức chất của samari với L-methionin
2.3.1 Xác định hàm lượng samari
Bảng 1: Kết quả xác định hàm lượng Samari trong phức chất
2.3.2. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt
Bảng 2: Kết quả phân tích giản đồ nhiệt TGA
của phức chất Sm(HMet )3(NO3)3
Hình 2: Giản đồ TGA của phức chất
80.68c
2.3.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại
Bảng 3: Các tần số hấp thụ đặc trưng (cm-1) của L- methionin và phức chất trên phổ hấp thụ hồng ngoại
Hình 3: Phổ hấp thụ hồng ngoại của L-Methionin
Hình 4: Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất
Bảng 4: Độ dẫn điện riêng của các dung dịch ở các thời gian khác nhau
độ dẫn điện riêng
(
Bảng 5: Độ dẫn điện mol của các dung dịch
ở thời gian khác nhau:
Dộ dẫn điện mol ?(
Th?i gian(phút)
Hợp chất
1. Đã tổng hợp được phức rắn của samari với L-methionin theo tỉ lệ mol Sm: HMet = 1: 3.
2. Bằng các phưương pháp: phương pháp phân tích nguyên tố, phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phương pháp đo độ dẫn điện, phương pháp phân tích nhiệt cho phép chúng tôi giả thiết:
+ Phức tổng hợp đưược có thành phần là H3 [Sm(Met)3(NO3)3].H2O.
+ Mỗi phân tử L- methionin chiếm 2 vị trí phối trí, liên kết với Sm3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amino (-NH2) và qua nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl (-COOH).
+ Phức tạo thành là phức điện ly.
Chương 3: kết luận
EM XIN CHÂN ThàNH CảM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bích Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)