Khóa luận_Ngành Phát triển Nông thôn và Khuyến nông_2016_Nguyễn Phạm Minh Nhựt
Chia sẻ bởi Nguyễn Phạm Minh Nhựt |
Ngày 18/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: Khóa luận_Ngành Phát triển Nông thôn và Khuyến nông_2016_Nguyễn Phạm Minh Nhựt thuộc Lý luận chính trị
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP LỚP ĐẠI HỌC
NGÀNH:PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG
TIỂU BAN 1: PV.121
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA TẠI XÃ TÂN BÌNH-HUYỆN CAI LẬY-TỈNH TIỀN GIANG
Sinh viên: Nguyễn Phạm Minh Nhựt
1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây lúa là một loại cây lương thực quan trọng hàng đầu của nền sản xuất nông nghiệp các nước trên thế giới và đất nước ta hiện nay.
Hiện nay, việc trồng lúa ở nước ta còn đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang là một trong những nơi sản xuất lúa gạo quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long, nơi tập trung nhiều nhà máy xay xác gạo và thương lái đến thu mua gạo để bán và xuất khẩu.
Đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế cây lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mô tả thực trạng sản xuất cây lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất của cây lúa.
Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa.
Kiến nghị để sản xuất lúa đạt hiệu quả hơn.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Không gian và thời gian nghiên cứu
Khoá luận được tiến hành nghiên cứu tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Các số liệu được thu thập trong năm 2015.
Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu việc sản xuất, đánh giá kết quả và hiệu quả của những nông hộ trồng lúa tại xã Tân Bình, Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra, đề tài còn tìm hiểu việc sản xuất lúa ở hai vụ đông xuân và hè thu.
2 TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về cây lúa
a. Nguồn gốc
Trên thế giới có hai loài lúa trồng được xác định từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Đó là loài lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) và loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima).
b. Một số giống lúa
Giống lúa IR50404
Giống OM 4900
Giống lúa OM 2717…
c. Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng của lúa
Giá trị dinh dưỡng
Năng lượng 1.527 kJ (365 kcal); Cacbohydrat 79g; Đường 0,12g; Chất xơ thực phẩm 1,3 g; Chất béo 0,66 g; Protein 7,13 g; Nước 11,62g; Thiamin(Vit.B1) 0,070 mg (5%)
Giá trị sử dụng
Sản phẩm chính của cây lúa: Gạo làm lương thực
Sản phẩm phụ của cây lúa:
Tấm
Cám
Trấu
Rơm rạ
2.2 Tổng quan về tình hình sản xuất và thị trường lúa
Sản xuất lúa gạo thế giới liên tục tăng từ 2007 đến nay (Hình 2.1). Năm 2015, theo Cơ quan FAO, do ảnh hưởng hiện tượng El Nino, thay đổi khí hậu toàn cầu nên giá cả và sản xuất lúa gạo thế giới giảm thấp, ước đoán hiện nay khoảng 740,2 triệu tấn lúa trồng trên 161,1 triệu ha, kém hơn 3,8 triệu tấn hay 5% so với 2014.
Nguồn: FAO
Hình 2.1 Sản Xuất Lúa Gạo Năm 2015
2.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý và địa hình
Xã Tân Bình là một xã vùng ven thuộc thị xã Cai Lậy nằm về phía Tây Bắc của thị xã Cai Lậy, có tuyến đường tỉnh 868 đi ngang qua là tuyến giao thông huyết mạch của xã Tân Bình.
Với tổng diện tích tự nhiên: 900,93 ha; bao gồm 4 ấp: ấp 3, ấp 5, ấp 6, ấp 7 dân số năm 2014 là 5.748 nhân khẩu với 1.530 hộ dân.
Toạ độ địa lý:
+ Kinh độ Đông: Từ 1050 22’ 5” đến 1050 20’ 27”.
+ Vĩ độ Bắc: Từ 100 26’ 50” đến 100 28’ 21”.
Ranh giới:
+ Phía Đông giáp xã Mỹ Hạnh Trung.
+ Phía Tây giáp xã Bình Phú, xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy.
+ Phía Nam giáp Phường 2, Phường 3.
+ Phía Bắc giáp xã Phú Cường huyện Cai Lậy và xã Mỹ Phước Tây.
Hình 2.2 Bản Đồ Xã Tân Bình
Khí hậu:
Với vị trí nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, xã Tân Bình chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm: Từ 27-290C, nhiệt độ cao nhất tương ứng với thời kỳ khô hạn khoảng 37-380C, biên độ nhiệt dao động giữa ngày và đêm là 6-70C, chênh lệch giữa các tháng khoảng 3-40C.
Ẩm độ không khí:
Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 79,2%, trung bình tháng thấp nhất là 74% (tháng 4), tháng cao nhất là 82,5% (tháng 8).
Lượng mưa:
Lượng mưa thuộc vào loại trung bình thấp từ: 1.400-1.500mm/năm, năm mưa nhiều nhất 1.922mm, năm mưa ít nhất 867mm.
Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất:
- Nhóm đất nhân tác (Đất lập liếp Vp):
- Nhóm đất phù sa:
+ Đất phù sa đã phát triển có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)
+ Đất phù sa gley (Pg)
Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt
- Nguồn nước ngầm
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1 .1 Một số vấn đề về nông thôn và phát triển nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc chung của cộng đồng dân cư, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ sở hình thành và trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hoá còn thấp so với thành thị. Thu nhập và đời sống của người dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với thành thị.
Vai trò của vùng nông thôn:
Là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống của người dân.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
Cung cấp lao động cho công nghiệp.
Là thị trường rộng để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ.
Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế và xã hội của những người ở nông thôn, nhất là những người nghèo. Nó đòi hỏi phải mở rộng các lợi ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trong số những người đang tìm kế sinh nhai ở các vùng nông thôn.
3.1.2 Một số khái niệm về kinh tế
Kinh tế nông nghiệp: là một khoa học ứng dụng để nhằm nhận định, mô tả và phân loại các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp. Vai trò của kinh tế nông nghiệp gồm có:
Kinh tế nông hộ: là các hộ gia đình sống bằng nghề nông, kinh tế hộ gia đình với tư cách là một đơn vị sản xuất kinh doanh, một sự tổ hợp của đất, lao động và các phương tiện sản xuất được người dân khai thác, sử dụng tác động vào hệ thống sinh thái tại nơi mà người ta sinh sống nhằm bảo đảm sự tồn tại của mình.
3.2. Cơ sở lí luận
3.2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
a. Khái niệm:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù quan trọng gắn với sức sản xuất xã hội, nó thể hiện kết quả của sản xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các nguồn sản xuất.
b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =LN/CP
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập trên chi phí = TN/CP
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu nhập được bao nhiêu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = LN/DT
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thu vào thì có bao nhiêu lợi nhuận
Tỷ suất thu nhập trên doanh thu = TN/DT
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thu vào có bao nhiêu đồng thu nhập.
3.2.2. Hàm sản xuất
Hàm số sản xuất là hàm số thể hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào. Nó mô tả hệ số tương quan của các yếu tố sản xuất chuyển vào sản phẩm. Hàm số sản xuất được viết tổng quát như sau:
Y = f(X1, X2, X3, … Xn-1, Xn)
Trong đó:
Y: Đầu ra
X1,…,Xn: Các đầu vào khả biến
3.3. Phương pháp nghiên cứu
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Bình
Cây lúa được trồng trên điạ bàn xã Tân Bình từ rất lâu. Cây lúa đã được người dân nơi đây chọn là cây trồng chính của gia đình. Sau đó, cây lúa rớt giá trầm trọng và sâu bệnh xảy ra nên người dân đã phá bỏ rất nhiều để thay thế loại cây trồng khác. Những năm gần đây giá lúa tăng cao trở lại, những hộ còn kiên trì với cây lúa có những mùa vụ bội thu.
Hiện nay, diện tích gieo trồng lúa là 632,79 ha ( diện tích gieo trồng lúa giảm do người dân chuyển sang trồng màu trên đất lúa), năng suất là 6,7 tấn/ha, sản lượng là 12.024 tấn. Xã đã tuyên truyền vận động xây dựng mô hình cánh đồng lớn tại ấp 6.
4.2 Đặc điểm của mẫu điều tra
Cũng như hộ nông nghiệp nói chung, các hộ trồng lúa ở xã Tân Bình cũng có những đặc điểm sau:
Thiếu vốn sản xuất
Sản xuất mang tính tự phát theo phong trào.
Quy mô trồng lúa còn nhỏ lẻ, manh mún.
Chịu ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh.
Xu hướng canh tác dễ thay đổi theo sự thay đổi của giá cả nông sản trên thị trường. Họ sẵn sàng thay đổi cây trồng khác nếu có giá trị kinh tế cao hơn mà không lưu ý đến quy luật cung cầu.
4.2.1 Tuổi của nông hộ
Hình 4.1 Tuổi của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
Tuổi tác có ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất lúa tại địa phương.
4.2.2. Trình độ học vấn nông hộ
Bảng 4.1 Trình Độ Học Vấn Nông Hộ
Nguồn: Kết quả điều tra
Qua bảng 4.1 ta thấy rằng, những người có trình độ cao không muốn canh tác trong việc trồng lúa tại địa phương mà những lao động có trình độ cao chuyển sang làm những công việc khác.
4.2.3 Kinh nghiệm của nông hộ
Hình 4.2 Kinh Nghiệm của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
Qua hình 4.2 cho ta nhận xét là những hộ có ít kinh nghiệm thì họ sẽ tìm hiểu những cái mới, áp dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất nên sản lượng sẽ cao hơn, còn những hộ có nhiều năm kinh nghiệm thì thường ỷ lại, bảo thủ, không tiếp thu những cái mới nên ruộng lúa của họ dù bị bệnh nhưng họ vẫn tự chữa trị mà không tham khảo ý kiến của cán bộ kĩ sư nông nghiệp,từ đó sản lượng lúa cũng giảm.
4.2.4 Khuyến nông
Hình 4.3 Tình Hình Tham Gia Khuyến Nông của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
4.2.5. Quy mô canh tác nông hộ
Bảng 4.2 Quy Mô Canh Tác của Nông Hộ
Nguồn: Kết quả điều tra
4.3 Kết quả hiệu quả và Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
4.3.1 Kết quả hiệu quả cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.3 Kết Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn:Kết quả điều tra
Bảng 4.4 Hiệu Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn:Kết quả điều tra
4.3.2 Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.5 Chi Phí Bình Quân cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn: Kết quả điều tra
Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Đông Xuân là 1.085.183 triệu đồng. Trong khi đó chi phí vật chất là 789.550 triệu đồng chiếm 72,78 % tổng chi phí, chi phí lao động là chiếm 27,21 % tổng chi phí. Trong đó chi phí về thuốc bảo vệ thực vật và chí phí thuê cao lần lượt là 32,12 % và 14,28 % tổng chi phí.
4.3.3 Phân tích độ nhạy của lúa vụ Đông Xuân
4.3.3.1 Phân tích độ nhạy của năng suất và giá lên TN/CP lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.6 Độ Nhạy của Năng Suất và Giá Lên TN/CP Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn: Kết quả điều tra
4.3.3.2 Phân tích độ nhạy một chiều lúa Đông Xuân
Bảng 4.7 Độ Nhạy Một Chiều Lợi Nhuận, Thu Nhập, Tỉ Suất Lợi Nhuận/Thu Nhập và Thu Nhập/Chi Phí theo Giá Bán
Nguồn: Kết quả điều tra
4.4 Kết quả hiệu quả và Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Hè Thu
4.4.1 Kết quả hiệu quả cho 1000 m2 lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.8 Kết Quả Cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
Bảng 4.9 Hiệu Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.4.2 Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.10 Chi Phí Bình Quân cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Hè Thu là 1.230.654 triệu đồng. Trong khi đó chi phí vật chất là 925.321 đồng chiếm 75,2 % tổng chi phí, chi phí lao động là 305.333 chiếm 24,8 % tổng chi phí. Trong đó chi phí về thuốc bảo vệ thực vật và phân DAP cao lần lượt là 32,79 % và 13,5% tổng chi phí.
4.4.3 Phân tích độ nhạy của lúa vụ Hè Thu
4.4.3.1 Phân tích độ nhạy của năng suất và giá lên TN/CP lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.11 Độ Nhạy của Năng Suất Và Giá Lên TN/CP Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.4.3.2 Phân tích độ nhạy một chiều lúa Hè Thu
Bảng 4.12 Độ Nhạy Một Chiều Lúa Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.5 So sánh kết quả, hiệu quả giữa lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu
Bảng 4.13 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Giữa Lúa Vụ Đông Xuân Và Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trồng cây lúa của nông hộ vụ Đông Xuân
Hàm năng suất cây lúa vụ Đông Xuân như sau:
LN(NS)=6,2183 + 0,0075*LN(PBURE) – 0,0741*LN(PBDAP) + 0,0163*LN(TBVTV) + 0,1098*LN(TUOITIEU) + 0,0105KHUYENNONG
Bảng 4.14 Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Năng Suất Cây Lúa
Nguồn: Kết xuất Eview
Kiểm tra sự vi phạm các giả thiết của mô hình
a Hiện tượng phương sai không đồng đều
Để kiểm tra hiện tượng này đề tài thực hiện kiểm định White test (với mức ý nghĩa 10%)
Đặt giả thuyết:
Ho: không có hiện tượng phương sai không đồng đều.
H1: có hiện tượng phương sai không đồng đều.
Bảng 4.15 Kiểm Định White Heteroskedasticty Test
Nguồn: Kết xuất Eview
b Hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.16 Hệ Số R2của Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Theo bảng 4.16 , ta thấy các r đều nhỏ hơn 0,8 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Chấp nhận giả thuyết Ho , do có p-value > 0,1
Bảng 4.17 Hệ Số R2của Mô Hình Hồi Quy Phụ
Nguồn: Kết xuất Eview
Qua bảng, ta thấy R2 từ các mô hình hồi quy phụ đều nhỏ hơn R2 của mô hình hồi quy gốc nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
c Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bảng 4.18 Kiểm Định Durbin-Watson Lúa Đông Xuân
Bằng phần mềm Eview ta thực hiện kiểm định Durbin-Watson. Với Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test thể hiện trong bảng 4.18 (với mức ý nghĩa 10%)
Nguồn: Kết xuất Eview
Không có hiện tượng tự tương quan do có p-value > 0,1
4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trồng cây lúa của nông hộ vụ Hè Thu
Hàm năng suất cây lúa như sau:
LN(NS)=8.0739 + 0.2383 *LN(PBURE) –0.1061* LN(PBDAP) -0.0938*LN(TUOITIEU) + 0.0325 * LN(TBVTV) + 0.1288 KHUYENNONG
Bảng 4.19 Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Năng Suất Cây Lúa
Nguồn: Kết xuất Eview
Kiểm tra sự vi phạm các giả thiết của mô hình
a Hiện tượng phương sai không đồng đều
Để kiểm tra hiện tượng này đề tài thực hiện kiểm định White test (với mức ý nghĩa 10%)
Đặt giả thuyết:
Ho: không có hiện tượng phương sai không đồng đều.
H1: có hiện tượng phương sai không đồng đều.
Bảng 4.20 Kiểm Định White Heteroskedasticty Test Lúa Hè Thu
Nguồn: Kết xuất Eview
b Hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.21 Hệ Số R của Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Theo bảng 4.21 ta thấy các R đều nhỏ hơn 0.8 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Chấp nhận giả thuyết Ho , do có p-value > 0,1
Bảng 4.22 Mô Hình Hồi Quy Phụ Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Qua bảng 4.22, ta thấy R2 từ các mô hình hồi quy phụ đều nhỏ hơn R2 của mô hình hồi quy gốc nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
c Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bằng phần mềm Eview ta thực hiện kiểm định Durbin-Watson. Với Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test thể hiện trong bảng 4.2 (với mức ý nghĩa 10%).
Bảng 4.23 Kiểm Định Durbin-Watson Lúa Hè Thu
Nguồn: Kết xuất Eview
Không có hiện tượng tự tương quan do có p-value > 0,1
4.8 Hệ thống phân phối tiêu thụ lúa tại địa phương
Hình 4.4 Sơ Đồ Phân Phối Lúa tại Địa Phương
4.9 Tình hình vay vốn tại địa phương
Hình 4.5 Tình Hình Vay Vốn tại Địa Phương
Nguồn: Kết quả điều tra
4.10 Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất lúa tại địa bàn xã Tân Bình
4.10.1 Định hướng sản xuất lúa
Cơ quan chính quyền cần có những biện pháp chính sách cụ thể để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của sản xuất lúa đến môi trường sống và sức khỏe của người nông dân.
Chính quyền cần chặt chẽ phối hợp với người nông dân trong công tác dự báo tình hình thời tiết về sâu bệnh là việc làm rất cần thiết để giúp người nông dân yên tâm trong canh tác.
Chính quyền địa phương cũng cần quan tâm đến đầu ra cho sản phẩm của người nông dân để họ yên tâm về hoạt động sản xuất lúa của mình nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân và sự phát triển kinh tế xã hội của xã.
4.10.2 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa
Duy trì ổn định diện tích gieo trồng và tăng năng suất, để vẫn ổn định sản lượng lúa khi diện tích đất gieo trồng không tăng thì thâm canh chính là con đường chủ yếu để phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã trong thời gian tới.
Mở rộng tuyên truyền vận động trong công tác tập huấn, chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới trong canh tác lúa đến các hộ nông dân.
4.11 Đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng cây lúa
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Kết quả nghiên cứu và điều tra của khóa luận đã cho ta thấy được việc trồng lúa ở vụ Đông Xuân có năng suất cao hơn và thu được lợi nhuận cao hơn trồng lúa ở vụ Hè Thu.
Trồng lúa ở vụ Đông Xuân đã đem lại lợi nhuận cao đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại địa phương.
Cây lúa vẫn giữ một vị trí và vai trò quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp của đất nước ở hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới.
Việc sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân không đòi hỏi người nông dân phải có kỹ thuật và quy trình canh tác cao trên đồng ruộng.
5.2 Kiến nghị
Đối với nhà nước:
Nhà nước cần phải đề ra nhiều phương án, chương trình nông nghiệp cần thiết để hổ trợ cho người nông dân trồng lúa trong giai đoạn hiện nay .
Đối với địa phương:
Chính quyền địa phương cần phải có những chính sách vay vốn đầu tư sản xuất lúa đặc biệt là các hộ nghèo để giúp họ vượt qua nghèo đói, khó khăn trong sản xuất. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả năng suất lúa là việc cần phải được chú trọng ở mọi mặt như: giống, khuyến nông, kỹ thuật canh tác.
Đối với nông hộ:
Nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ do đó cần phải có những kế hoạch cụ thể trong hoạt động sản xuất. Các nông hộ nên thường xuyên tham gia các hoạt động tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc canh tác từ các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
NGÀNH:PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYẾN NÔNG
TIỂU BAN 1: PV.121
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP. HCM KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY LÚA TẠI XÃ TÂN BÌNH-HUYỆN CAI LẬY-TỈNH TIỀN GIANG
Sinh viên: Nguyễn Phạm Minh Nhựt
1 MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cây lúa là một loại cây lương thực quan trọng hàng đầu của nền sản xuất nông nghiệp các nước trên thế giới và đất nước ta hiện nay.
Hiện nay, việc trồng lúa ở nước ta còn đang gặp phải nhiều vấn đề khó khăn do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang là một trong những nơi sản xuất lúa gạo quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long, nơi tập trung nhiều nhà máy xay xác gạo và thương lái đến thu mua gạo để bán và xuất khẩu.
Đề tài: “Phân tích hiệu quả kinh tế cây lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mô tả thực trạng sản xuất cây lúa tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất của cây lúa.
Phân tích hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng lúa.
Kiến nghị để sản xuất lúa đạt hiệu quả hơn.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Không gian và thời gian nghiên cứu
Khoá luận được tiến hành nghiên cứu tại xã Tân Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Các số liệu được thu thập trong năm 2015.
Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu việc sản xuất, đánh giá kết quả và hiệu quả của những nông hộ trồng lúa tại xã Tân Bình, Huyện Cai Lậy, Tỉnh Tiền Giang. Ngoài ra, đề tài còn tìm hiểu việc sản xuất lúa ở hai vụ đông xuân và hè thu.
2 TỔNG QUAN
2.1 Tổng quan về cây lúa
a. Nguồn gốc
Trên thế giới có hai loài lúa trồng được xác định từ thời cổ đại cho đến ngày nay. Đó là loài lúa trồng Châu Á (Oryza sativa) và loài lúa trồng Châu Phi (Oryza glaberrima).
b. Một số giống lúa
Giống lúa IR50404
Giống OM 4900
Giống lúa OM 2717…
c. Giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng của lúa
Giá trị dinh dưỡng
Năng lượng 1.527 kJ (365 kcal); Cacbohydrat 79g; Đường 0,12g; Chất xơ thực phẩm 1,3 g; Chất béo 0,66 g; Protein 7,13 g; Nước 11,62g; Thiamin(Vit.B1) 0,070 mg (5%)
Giá trị sử dụng
Sản phẩm chính của cây lúa: Gạo làm lương thực
Sản phẩm phụ của cây lúa:
Tấm
Cám
Trấu
Rơm rạ
2.2 Tổng quan về tình hình sản xuất và thị trường lúa
Sản xuất lúa gạo thế giới liên tục tăng từ 2007 đến nay (Hình 2.1). Năm 2015, theo Cơ quan FAO, do ảnh hưởng hiện tượng El Nino, thay đổi khí hậu toàn cầu nên giá cả và sản xuất lúa gạo thế giới giảm thấp, ước đoán hiện nay khoảng 740,2 triệu tấn lúa trồng trên 161,1 triệu ha, kém hơn 3,8 triệu tấn hay 5% so với 2014.
Nguồn: FAO
Hình 2.1 Sản Xuất Lúa Gạo Năm 2015
2.3 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Vị trí địa lý và địa hình
Xã Tân Bình là một xã vùng ven thuộc thị xã Cai Lậy nằm về phía Tây Bắc của thị xã Cai Lậy, có tuyến đường tỉnh 868 đi ngang qua là tuyến giao thông huyết mạch của xã Tân Bình.
Với tổng diện tích tự nhiên: 900,93 ha; bao gồm 4 ấp: ấp 3, ấp 5, ấp 6, ấp 7 dân số năm 2014 là 5.748 nhân khẩu với 1.530 hộ dân.
Toạ độ địa lý:
+ Kinh độ Đông: Từ 1050 22’ 5” đến 1050 20’ 27”.
+ Vĩ độ Bắc: Từ 100 26’ 50” đến 100 28’ 21”.
Ranh giới:
+ Phía Đông giáp xã Mỹ Hạnh Trung.
+ Phía Tây giáp xã Bình Phú, xã Phú Nhuận huyện Cai Lậy.
+ Phía Nam giáp Phường 2, Phường 3.
+ Phía Bắc giáp xã Phú Cường huyện Cai Lậy và xã Mỹ Phước Tây.
Hình 2.2 Bản Đồ Xã Tân Bình
Khí hậu:
Với vị trí nằm trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, xã Tân Bình chịu ảnh hưởng chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm: Từ 27-290C, nhiệt độ cao nhất tương ứng với thời kỳ khô hạn khoảng 37-380C, biên độ nhiệt dao động giữa ngày và đêm là 6-70C, chênh lệch giữa các tháng khoảng 3-40C.
Ẩm độ không khí:
Độ ẩm không khí trung bình trong năm là 79,2%, trung bình tháng thấp nhất là 74% (tháng 4), tháng cao nhất là 82,5% (tháng 8).
Lượng mưa:
Lượng mưa thuộc vào loại trung bình thấp từ: 1.400-1.500mm/năm, năm mưa nhiều nhất 1.922mm, năm mưa ít nhất 867mm.
Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất:
- Nhóm đất nhân tác (Đất lập liếp Vp):
- Nhóm đất phù sa:
+ Đất phù sa đã phát triển có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf)
+ Đất phù sa gley (Pg)
Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt
- Nguồn nước ngầm
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
3.1 .1 Một số vấn đề về nông thôn và phát triển nông thôn
Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc chung của cộng đồng dân cư, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cơ sở hình thành và trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hoá còn thấp so với thành thị. Thu nhập và đời sống của người dân còn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với thành thị.
Vai trò của vùng nông thôn:
Là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho đời sống của người dân.
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu.
Cung cấp hàng hoá cho xuất khẩu.
Cung cấp lao động cho công nghiệp.
Là thị trường rộng để tiêu thụ những sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ.
Phát triển nông thôn là một chiến lược nhằm cải thiện đời sống kinh tế và xã hội của những người ở nông thôn, nhất là những người nghèo. Nó đòi hỏi phải mở rộng các lợi ích của sự phát triển đến với những người nghèo nhất trong số những người đang tìm kế sinh nhai ở các vùng nông thôn.
3.1.2 Một số khái niệm về kinh tế
Kinh tế nông nghiệp: là một khoa học ứng dụng để nhằm nhận định, mô tả và phân loại các vấn đề kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp. Vai trò của kinh tế nông nghiệp gồm có:
Kinh tế nông hộ: là các hộ gia đình sống bằng nghề nông, kinh tế hộ gia đình với tư cách là một đơn vị sản xuất kinh doanh, một sự tổ hợp của đất, lao động và các phương tiện sản xuất được người dân khai thác, sử dụng tác động vào hệ thống sinh thái tại nơi mà người ta sinh sống nhằm bảo đảm sự tồn tại của mình.
3.2. Cơ sở lí luận
3.2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
a. Khái niệm:
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù quan trọng gắn với sức sản xuất xã hội, nó thể hiện kết quả của sản xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các nguồn sản xuất.
b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí =LN/CP
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Tỷ suất thu nhập trên chi phí = TN/CP
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu nhập được bao nhiêu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = LN/DT
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thu vào thì có bao nhiêu lợi nhuận
Tỷ suất thu nhập trên doanh thu = TN/DT
Tỷ suất này cho biết cứ một đồng doanh thu thu vào có bao nhiêu đồng thu nhập.
3.2.2. Hàm sản xuất
Hàm số sản xuất là hàm số thể hiện mối tương quan giữa đầu ra và đầu vào. Nó mô tả hệ số tương quan của các yếu tố sản xuất chuyển vào sản phẩm. Hàm số sản xuất được viết tổng quát như sau:
Y = f(X1, X2, X3, … Xn-1, Xn)
Trong đó:
Y: Đầu ra
X1,…,Xn: Các đầu vào khả biến
3.3. Phương pháp nghiên cứu
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã Tân Bình
Cây lúa được trồng trên điạ bàn xã Tân Bình từ rất lâu. Cây lúa đã được người dân nơi đây chọn là cây trồng chính của gia đình. Sau đó, cây lúa rớt giá trầm trọng và sâu bệnh xảy ra nên người dân đã phá bỏ rất nhiều để thay thế loại cây trồng khác. Những năm gần đây giá lúa tăng cao trở lại, những hộ còn kiên trì với cây lúa có những mùa vụ bội thu.
Hiện nay, diện tích gieo trồng lúa là 632,79 ha ( diện tích gieo trồng lúa giảm do người dân chuyển sang trồng màu trên đất lúa), năng suất là 6,7 tấn/ha, sản lượng là 12.024 tấn. Xã đã tuyên truyền vận động xây dựng mô hình cánh đồng lớn tại ấp 6.
4.2 Đặc điểm của mẫu điều tra
Cũng như hộ nông nghiệp nói chung, các hộ trồng lúa ở xã Tân Bình cũng có những đặc điểm sau:
Thiếu vốn sản xuất
Sản xuất mang tính tự phát theo phong trào.
Quy mô trồng lúa còn nhỏ lẻ, manh mún.
Chịu ảnh hưởng của thời tiết, sâu bệnh.
Xu hướng canh tác dễ thay đổi theo sự thay đổi của giá cả nông sản trên thị trường. Họ sẵn sàng thay đổi cây trồng khác nếu có giá trị kinh tế cao hơn mà không lưu ý đến quy luật cung cầu.
4.2.1 Tuổi của nông hộ
Hình 4.1 Tuổi của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
Tuổi tác có ảnh hưởng rất lớn đến việc sản xuất lúa tại địa phương.
4.2.2. Trình độ học vấn nông hộ
Bảng 4.1 Trình Độ Học Vấn Nông Hộ
Nguồn: Kết quả điều tra
Qua bảng 4.1 ta thấy rằng, những người có trình độ cao không muốn canh tác trong việc trồng lúa tại địa phương mà những lao động có trình độ cao chuyển sang làm những công việc khác.
4.2.3 Kinh nghiệm của nông hộ
Hình 4.2 Kinh Nghiệm của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
Qua hình 4.2 cho ta nhận xét là những hộ có ít kinh nghiệm thì họ sẽ tìm hiểu những cái mới, áp dụng khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất nên sản lượng sẽ cao hơn, còn những hộ có nhiều năm kinh nghiệm thì thường ỷ lại, bảo thủ, không tiếp thu những cái mới nên ruộng lúa của họ dù bị bệnh nhưng họ vẫn tự chữa trị mà không tham khảo ý kiến của cán bộ kĩ sư nông nghiệp,từ đó sản lượng lúa cũng giảm.
4.2.4 Khuyến nông
Hình 4.3 Tình Hình Tham Gia Khuyến Nông của Nông Hộ Điều Tra
Nguồn: Kết quả điều tra
4.2.5. Quy mô canh tác nông hộ
Bảng 4.2 Quy Mô Canh Tác của Nông Hộ
Nguồn: Kết quả điều tra
4.3 Kết quả hiệu quả và Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
4.3.1 Kết quả hiệu quả cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.3 Kết Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn:Kết quả điều tra
Bảng 4.4 Hiệu Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn:Kết quả điều tra
4.3.2 Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.5 Chi Phí Bình Quân cho 1000 m2 Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn: Kết quả điều tra
Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Đông Xuân là 1.085.183 triệu đồng. Trong khi đó chi phí vật chất là 789.550 triệu đồng chiếm 72,78 % tổng chi phí, chi phí lao động là chiếm 27,21 % tổng chi phí. Trong đó chi phí về thuốc bảo vệ thực vật và chí phí thuê cao lần lượt là 32,12 % và 14,28 % tổng chi phí.
4.3.3 Phân tích độ nhạy của lúa vụ Đông Xuân
4.3.3.1 Phân tích độ nhạy của năng suất và giá lên TN/CP lúa vụ Đông Xuân
Bảng 4.6 Độ Nhạy của Năng Suất và Giá Lên TN/CP Lúa Vụ Đông Xuân
Nguồn: Kết quả điều tra
4.3.3.2 Phân tích độ nhạy một chiều lúa Đông Xuân
Bảng 4.7 Độ Nhạy Một Chiều Lợi Nhuận, Thu Nhập, Tỉ Suất Lợi Nhuận/Thu Nhập và Thu Nhập/Chi Phí theo Giá Bán
Nguồn: Kết quả điều tra
4.4 Kết quả hiệu quả và Chi phí bình quân cho 1000 m2 lúa vụ Hè Thu
4.4.1 Kết quả hiệu quả cho 1000 m2 lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.8 Kết Quả Cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
Bảng 4.9 Hiệu Quả cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.4.2 Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.10 Chi Phí Bình Quân cho 1000 m2 Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
Chi phí bình quân cho 1.000 m2 lúa vụ Hè Thu là 1.230.654 triệu đồng. Trong khi đó chi phí vật chất là 925.321 đồng chiếm 75,2 % tổng chi phí, chi phí lao động là 305.333 chiếm 24,8 % tổng chi phí. Trong đó chi phí về thuốc bảo vệ thực vật và phân DAP cao lần lượt là 32,79 % và 13,5% tổng chi phí.
4.4.3 Phân tích độ nhạy của lúa vụ Hè Thu
4.4.3.1 Phân tích độ nhạy của năng suất và giá lên TN/CP lúa vụ Hè Thu
Bảng 4.11 Độ Nhạy của Năng Suất Và Giá Lên TN/CP Lúa Vụ Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.4.3.2 Phân tích độ nhạy một chiều lúa Hè Thu
Bảng 4.12 Độ Nhạy Một Chiều Lúa Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.5 So sánh kết quả, hiệu quả giữa lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu
Bảng 4.13 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Giữa Lúa Vụ Đông Xuân Và Hè Thu
Nguồn:Kết quả điều tra
4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trồng cây lúa của nông hộ vụ Đông Xuân
Hàm năng suất cây lúa vụ Đông Xuân như sau:
LN(NS)=6,2183 + 0,0075*LN(PBURE) – 0,0741*LN(PBDAP) + 0,0163*LN(TBVTV) + 0,1098*LN(TUOITIEU) + 0,0105KHUYENNONG
Bảng 4.14 Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Năng Suất Cây Lúa
Nguồn: Kết xuất Eview
Kiểm tra sự vi phạm các giả thiết của mô hình
a Hiện tượng phương sai không đồng đều
Để kiểm tra hiện tượng này đề tài thực hiện kiểm định White test (với mức ý nghĩa 10%)
Đặt giả thuyết:
Ho: không có hiện tượng phương sai không đồng đều.
H1: có hiện tượng phương sai không đồng đều.
Bảng 4.15 Kiểm Định White Heteroskedasticty Test
Nguồn: Kết xuất Eview
b Hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.16 Hệ Số R2của Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Theo bảng 4.16 , ta thấy các r đều nhỏ hơn 0,8 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Chấp nhận giả thuyết Ho , do có p-value > 0,1
Bảng 4.17 Hệ Số R2của Mô Hình Hồi Quy Phụ
Nguồn: Kết xuất Eview
Qua bảng, ta thấy R2 từ các mô hình hồi quy phụ đều nhỏ hơn R2 của mô hình hồi quy gốc nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
c Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bảng 4.18 Kiểm Định Durbin-Watson Lúa Đông Xuân
Bằng phần mềm Eview ta thực hiện kiểm định Durbin-Watson. Với Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test thể hiện trong bảng 4.18 (với mức ý nghĩa 10%)
Nguồn: Kết xuất Eview
Không có hiện tượng tự tương quan do có p-value > 0,1
4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trồng cây lúa của nông hộ vụ Hè Thu
Hàm năng suất cây lúa như sau:
LN(NS)=8.0739 + 0.2383 *LN(PBURE) –0.1061* LN(PBDAP) -0.0938*LN(TUOITIEU) + 0.0325 * LN(TBVTV) + 0.1288 KHUYENNONG
Bảng 4.19 Các Hệ Số Phương Trình Ước Lượng Năng Suất Cây Lúa
Nguồn: Kết xuất Eview
Kiểm tra sự vi phạm các giả thiết của mô hình
a Hiện tượng phương sai không đồng đều
Để kiểm tra hiện tượng này đề tài thực hiện kiểm định White test (với mức ý nghĩa 10%)
Đặt giả thuyết:
Ho: không có hiện tượng phương sai không đồng đều.
H1: có hiện tượng phương sai không đồng đều.
Bảng 4.20 Kiểm Định White Heteroskedasticty Test Lúa Hè Thu
Nguồn: Kết xuất Eview
b Hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.21 Hệ Số R của Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Theo bảng 4.21 ta thấy các R đều nhỏ hơn 0.8 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Chấp nhận giả thuyết Ho , do có p-value > 0,1
Bảng 4.22 Mô Hình Hồi Quy Phụ Các Biến
Nguồn: Kết xuất Eview
Qua bảng 4.22, ta thấy R2 từ các mô hình hồi quy phụ đều nhỏ hơn R2 của mô hình hồi quy gốc nên không có hiện tượng đa cộng tuyến.
c Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Bằng phần mềm Eview ta thực hiện kiểm định Durbin-Watson. Với Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test thể hiện trong bảng 4.2 (với mức ý nghĩa 10%).
Bảng 4.23 Kiểm Định Durbin-Watson Lúa Hè Thu
Nguồn: Kết xuất Eview
Không có hiện tượng tự tương quan do có p-value > 0,1
4.8 Hệ thống phân phối tiêu thụ lúa tại địa phương
Hình 4.4 Sơ Đồ Phân Phối Lúa tại Địa Phương
4.9 Tình hình vay vốn tại địa phương
Hình 4.5 Tình Hình Vay Vốn tại Địa Phương
Nguồn: Kết quả điều tra
4.10 Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất lúa tại địa bàn xã Tân Bình
4.10.1 Định hướng sản xuất lúa
Cơ quan chính quyền cần có những biện pháp chính sách cụ thể để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của sản xuất lúa đến môi trường sống và sức khỏe của người nông dân.
Chính quyền cần chặt chẽ phối hợp với người nông dân trong công tác dự báo tình hình thời tiết về sâu bệnh là việc làm rất cần thiết để giúp người nông dân yên tâm trong canh tác.
Chính quyền địa phương cũng cần quan tâm đến đầu ra cho sản phẩm của người nông dân để họ yên tâm về hoạt động sản xuất lúa của mình nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân và sự phát triển kinh tế xã hội của xã.
4.10.2 Mục tiêu phát triển sản xuất lúa
Duy trì ổn định diện tích gieo trồng và tăng năng suất, để vẫn ổn định sản lượng lúa khi diện tích đất gieo trồng không tăng thì thâm canh chính là con đường chủ yếu để phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã trong thời gian tới.
Mở rộng tuyên truyền vận động trong công tác tập huấn, chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới trong canh tác lúa đến các hộ nông dân.
4.11 Đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng cây lúa
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Kết quả nghiên cứu và điều tra của khóa luận đã cho ta thấy được việc trồng lúa ở vụ Đông Xuân có năng suất cao hơn và thu được lợi nhuận cao hơn trồng lúa ở vụ Hè Thu.
Trồng lúa ở vụ Đông Xuân đã đem lại lợi nhuận cao đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân tại địa phương.
Cây lúa vẫn giữ một vị trí và vai trò quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp của đất nước ở hiện tại cũng như trong thời gian sắp tới.
Việc sản xuất lúa ở vụ Đông Xuân không đòi hỏi người nông dân phải có kỹ thuật và quy trình canh tác cao trên đồng ruộng.
5.2 Kiến nghị
Đối với nhà nước:
Nhà nước cần phải đề ra nhiều phương án, chương trình nông nghiệp cần thiết để hổ trợ cho người nông dân trồng lúa trong giai đoạn hiện nay .
Đối với địa phương:
Chính quyền địa phương cần phải có những chính sách vay vốn đầu tư sản xuất lúa đặc biệt là các hộ nghèo để giúp họ vượt qua nghèo đói, khó khăn trong sản xuất. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả năng suất lúa là việc cần phải được chú trọng ở mọi mặt như: giống, khuyến nông, kỹ thuật canh tác.
Đối với nông hộ:
Nông hộ là một đơn vị kinh tế tự chủ do đó cần phải có những kế hoạch cụ thể trong hoạt động sản xuất. Các nông hộ nên thường xuyên tham gia các hoạt động tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc canh tác từ các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phạm Minh Nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)