Khóa luận
Chia sẻ bởi Phạm Thị Năm Giang |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: khóa luận thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA LỊCH SỬ
-----------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC
HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Năm Giang
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Thái Nguyên, năm 2017
Lí do chọn đề tài
Nhà ở
Nếu như người kinh có câu: “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” là ba việc lớn của đời người, thì người Hà Nhì có câu: “Lạ khố khố hứ chà”, có nghĩa là ngôi nhà là quan trọng nhất.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1
Trang phục
Trang phục thường có màu đen hoặc màu chàm. Gồm đầy đủ áo, quần, khăn, mũ đội đầu, dây lưng, xà cạp và yếm.
Ảnh: Trang phục của người Hà Nhì
Bánh dày là một món ăn không thể thiếu trong ẩm thực của người Hà Nhì. Được làm từ gạo nếp đồ chín, sau đó đem giã và nặn thành từng cái có hình tròn, dẹt.
Ẩm thực
Thịt gà luộc: Gà sau khi mổ và làm sạch, luộc chín sau đó để nguội và chặt nhỏ tùy kích cỡ. Gia vị chấm gồm muối, hạt tiêu, ớt và mì chính trộn với nhau.
Bánh dày
Thịt gà luộc
Ngành nghề truyền thống
Nghề mộc, đan lát
Nghề trồng bông dệt vải
Nghề rèn đúc, trạm khắc
Văn hóa phi vật thể
Tiêu đề 1
Tiêu đề 2
Phong phú với nhiều thể loại: truyện cổ, dân ca, truyện cổ tích, thần thoại, sử thi,….
Nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: quay cây, đu dây, đu quay, kéo co, đẩy gậy…
Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến, hệ ngôn ngữ Hán – Tạng.
Người Hà Nhì không có tôn giáo.
Các tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, lễ xin nước thiêng đầu năm, nghi lễ cúng năm mới, lễ cúng cấm bản, lễ hội cầu mùa….
Trò chơi đu quay
KẾT LUẬN
Qúa trình định cư lâu dài, giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa các cộng đồng cư dân khác nhau trong khu vực đã làm cho nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc Hà Nhì dần bị mai một.
Cần có những biện pháp bảo vệ và giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc Hà Nhì trước làn sóng đô thị hóa – hiện đại hóa.
KHOA LỊCH SỬ
-----------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC
HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Năm Giang
Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh
Thái Nguyên, năm 2017
Lí do chọn đề tài
Nhà ở
Nếu như người kinh có câu: “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” là ba việc lớn của đời người, thì người Hà Nhì có câu: “Lạ khố khố hứ chà”, có nghĩa là ngôi nhà là quan trọng nhất.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1
Trang phục
Trang phục thường có màu đen hoặc màu chàm. Gồm đầy đủ áo, quần, khăn, mũ đội đầu, dây lưng, xà cạp và yếm.
Ảnh: Trang phục của người Hà Nhì
Bánh dày là một món ăn không thể thiếu trong ẩm thực của người Hà Nhì. Được làm từ gạo nếp đồ chín, sau đó đem giã và nặn thành từng cái có hình tròn, dẹt.
Ẩm thực
Thịt gà luộc: Gà sau khi mổ và làm sạch, luộc chín sau đó để nguội và chặt nhỏ tùy kích cỡ. Gia vị chấm gồm muối, hạt tiêu, ớt và mì chính trộn với nhau.
Bánh dày
Thịt gà luộc
Ngành nghề truyền thống
Nghề mộc, đan lát
Nghề trồng bông dệt vải
Nghề rèn đúc, trạm khắc
Văn hóa phi vật thể
Tiêu đề 1
Tiêu đề 2
Phong phú với nhiều thể loại: truyện cổ, dân ca, truyện cổ tích, thần thoại, sử thi,….
Nhiều trò chơi dân gian đặc sắc: quay cây, đu dây, đu quay, kéo co, đẩy gậy…
Thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến, hệ ngôn ngữ Hán – Tạng.
Người Hà Nhì không có tôn giáo.
Các tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, lễ xin nước thiêng đầu năm, nghi lễ cúng năm mới, lễ cúng cấm bản, lễ hội cầu mùa….
Trò chơi đu quay
KẾT LUẬN
Qúa trình định cư lâu dài, giao lưu, tiếp xúc văn hóa giữa các cộng đồng cư dân khác nhau trong khu vực đã làm cho nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của dân tộc Hà Nhì dần bị mai một.
Cần có những biện pháp bảo vệ và giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc Hà Nhì trước làn sóng đô thị hóa – hiện đại hóa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Năm Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)