Khoa ky 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hiền | Ngày 10/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: khoa ky 2 thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Ngày 31 / 12 / 2013
KHOA HỌC:
Tuần 19: Bài 37 : DUNG DỊCH
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: Hỗn hợp.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Dung dịch”.
- Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”.
Cho HS làm việc theo nhóm.















Giải thích hiện tượng đường không tan hết?
Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc.
Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà.
Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác?
Kết luận:
Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng chất kia hoà tan trong chất lỏng.
Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó.
Nước chấm, rượu hoa quả.
( Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.






Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?
Kết luận:
Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.
( Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
3. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
Nhận xét tiết học .

Học sinh tự đặt câu hỏi?
Học sinh khác trả lời.


- Hoạt động nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết.
Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối).
Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc.






Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, … Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó.



- Hoạt động nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển thực hành ở trang 69 SGK.
Dự đoán kết quả thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li.
Chưng cất.

Tạo ra nước cất.



















































Ngày 03 / 01 / 2014
KHOA HỌC:
Tuần 19, 20 Tiết : 38, 39 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. Yêu cầu cần đạt :
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- KNS: Giáo dục học sinh không đến gần các hố vôi, không phơi áo quần màu ngoài nắng to.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Hình trong SGK trang 70, 71.
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1. Bài cũ: 2 học sinh trả lời ghi nhớ bài dung dịch.
( Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Sự biến đổi hoá học.
( Hoạt động 1: Thí nghiệm
Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa.


+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?

Thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Hiền
Dung lượng: 487,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)