Khoa hoc lop 5
Chia sẻ bởi trang quỳnh |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: khoa hoc lop 5 thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN HẠNH
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
Giáo viên thực hiện:
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY HỌC MÔN
KHOA HỌC LỚP 5
TRÌNH BÀY
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Không chỉ chú trọng ở môn chính
Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học: “Học mà chơi, chơi mà học”
Trò chơi học tập góp phần hình thành và phát triển tòan diện học sinh
Trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học lớp 5
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài
1. Cơ sở lí luận
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tạo hứng thú trong học tập. Kích thích sự tập trung chú ý
Là “công cụ” và con đường sáng tạo xuyên suốt trong quá trình học tập của học sinh. Tạo cảm giác thỏai mái, tự tin, sáng tạo, trí tưởng tượng cho học sinh
1. Cơ sở lí luận
2.1. Nội dung tổ chức trò chơi
2.2. Những biện pháp để tổ chức trò chơi
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
2.4 Kiểm chứng qua thực tế
2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài
Nội dung tổ chức trò chơi
a/ Thiết kế trò chơi :
* Tổ chức trò chơi học tập chúng ta phải dựa vào nội dung bài học. Điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp. Có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, đảm bảo yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu bài học
+ Hình thức tổ chức phải đa dạng, phong phú
+ Phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học
+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo, gây được hứng thú đối với học sinh
* Cấu trúc của trò chơi học tập
- Tên trò chơi
- Mục đích : Nêu rõ mục đích nhằm ôn luyện củng cố kiến thức
- Đồ dùng, đồ chơi
- Nêu luật chơi
- Số người tham gia chơi
- Nêu cách chơi
b/ Cách tổ chức trò chơi :
- Thời gian : Trong bao lâu
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi , nêu rõ quy định chơi
- Chơi thử , nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật
- Nhận xét kết quả chơi , thái độ của người tham dự , nêu những sai sót cần tránh...
- Thưởng - phạt : Phân minh , đúng luật chơi . Phạt những HS phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản , vui như: nhảy lò cò, hát một bài , múa một bài , nhảy cóc , chào người thắng cuộc ...
2.2. Các giải pháp tổ chức trò chơi
Giải pháp 2: Giúp học sinh xác định rõ mục đích của trò chơi.
Giải pháp 1: Giáo viên cần lựa chọn nội dung bài dạy phù hợp với nội dung trò chơi
Trò chơi để hình thành kiến thức mới.
Trò chơi để củng cố hoá kiến thức
a/ Trò chơi để hình thành kiến thức mới.
Trò chơi chia làm 2 dạng
b/ Trò chơi để củng cố hoá kiến thức
Trò chơi chia làm 2 dạng
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ1: Trò chơi “Tìm bạn” sử dụng trong bài
“Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa”
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 2: Trò chơi “truyền điện” sử dụng trong bài Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS (T17-trang36)
*Ví dụ 3: Trò chơi “Đóan ô chữ” sử dụng trong bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Gợi ý 1: Đây là 1 đồ dùng khi đi xe máy phải có
Gợi ý 2: Nó giúp người tham gia giao thông giảm thiểu chấn thương sọ não khi tham gia giao thông
Gợi ý 3: Nó được đội ở trên đầu
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 4: Trò chơi “thẻ xanh-thẻ đỏ” sử dụng trong kiểm tra bài Phòng tránh bị xâm hại :
1) Đi một mình nơi tối tăm.
2) Ai cho đi nhờ xe thì cứ đi
3) Khi gặp chuyện lo lắng, nên tâm sự với thầy cô, ông bà, cha me, bạn bè..
4) Khi có người không quen biết tặng quà, ta nên nhận để họ vui lòng
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 5: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” sử dụng để củng cố bài Sự hình thành của bào thai
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
2.4 Kiểm chứng qua thực tế
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Năm học 2011-2012
A. Bài học kinh nghiệm:
- Qua vận dụng thực tế, tôi thấy nếu giáo viên đầu tư tốt vào khâu chuẩn bị, hướng dẫn và tổ chức cho các em chơi các trò chơi trên một cách thường xuyên, các em sẽ thực hiện rất tốt, giờ dạy sôi nổi, hứng thú và đạt hiệu quả rõ rệt. Mọi hoạt động trong giờ học đều do học sinh làm chủ.
- Điều quan trọng đặt lên hàng đầu là giáo viên biết căn cứ vào đối tượng học sinh trong lớp ( G-K-TB-Y) để tìm ra trò chơi hợp lý, hiệu quả. Khi thiết kế trò chơi biết dựa vào nội dung sách giáo khoa, điều kiện, đồ dùng hỗ trợ cho trò chơi.
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG
ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
B. Kết luận:
Trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi làm cho học sinh được phát triển các năng lực một cách tự nhiên, giúp các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đó các em tiếp thu kiến thức được dễ dàng, góp phần đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh ở bậc tiểu học.
C. Ý kiến đề xuất.
Bản thân tôi cũng như các giáo viên trong khối mong muốn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng GD&ĐT Biên Hoà giúp đỡ:
- Một số thiết bị dạy học môn khoa học, một số tranh liên quan đến việc ô nhiễm môi trường; một số thẻ từ .
- Một số băng hình giảng dạy môn khoa học lớp 5.
- Tổ chức những buổi chuyên đề khoa học có sử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập để chúng tôi được học hỏi kinh nghiệm.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của Ban giám khảo
KÍNH CHÀO BAN GIÁM KHẢO
Giáo viên thực hiện:
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY HỌC MÔN
KHOA HỌC LỚP 5
TRÌNH BÀY
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
Không chỉ chú trọng ở môn chính
Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học: “Học mà chơi, chơi mà học”
Trò chơi học tập góp phần hình thành và phát triển tòan diện học sinh
Trò chơi học tập trong dạy học môn Khoa học lớp 5
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài
1. Cơ sở lí luận
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tạo hứng thú trong học tập. Kích thích sự tập trung chú ý
Là “công cụ” và con đường sáng tạo xuyên suốt trong quá trình học tập của học sinh. Tạo cảm giác thỏai mái, tự tin, sáng tạo, trí tưởng tượng cho học sinh
1. Cơ sở lí luận
2.1. Nội dung tổ chức trò chơi
2.2. Những biện pháp để tổ chức trò chơi
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
2.4 Kiểm chứng qua thực tế
2. Nội dung, biện pháp thực hiện và các giải pháp của đề tài
Nội dung tổ chức trò chơi
a/ Thiết kế trò chơi :
* Tổ chức trò chơi học tập chúng ta phải dựa vào nội dung bài học. Điều kiện thời gian trong mỗi tiết học cụ thể đưa các trò chơi cho phù hợp. Có kế hoạch chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ, đảm bảo yêu cầu sau :
+ Trò chơi mang ý nghĩa giáo dục
+ Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố khắc sâu bài học
+ Hình thức tổ chức phải đa dạng, phong phú
+ Phù hợp với tâm lí học sinh tiểu học
+ Trò chơi phải được chuẩn bị chu đáo, gây được hứng thú đối với học sinh
* Cấu trúc của trò chơi học tập
- Tên trò chơi
- Mục đích : Nêu rõ mục đích nhằm ôn luyện củng cố kiến thức
- Đồ dùng, đồ chơi
- Nêu luật chơi
- Số người tham gia chơi
- Nêu cách chơi
b/ Cách tổ chức trò chơi :
- Thời gian : Trong bao lâu
- Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi , nêu rõ quy định chơi
- Chơi thử , nhấn mạnh luật chơi
- Chơi thật
- Nhận xét kết quả chơi , thái độ của người tham dự , nêu những sai sót cần tránh...
- Thưởng - phạt : Phân minh , đúng luật chơi . Phạt những HS phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản , vui như: nhảy lò cò, hát một bài , múa một bài , nhảy cóc , chào người thắng cuộc ...
2.2. Các giải pháp tổ chức trò chơi
Giải pháp 2: Giúp học sinh xác định rõ mục đích của trò chơi.
Giải pháp 1: Giáo viên cần lựa chọn nội dung bài dạy phù hợp với nội dung trò chơi
Trò chơi để hình thành kiến thức mới.
Trò chơi để củng cố hoá kiến thức
a/ Trò chơi để hình thành kiến thức mới.
Trò chơi chia làm 2 dạng
b/ Trò chơi để củng cố hoá kiến thức
Trò chơi chia làm 2 dạng
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ1: Trò chơi “Tìm bạn” sử dụng trong bài
“Cơ quan sinh sản ở thực vật có hoa”
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 2: Trò chơi “truyền điện” sử dụng trong bài Phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS (T17-trang36)
*Ví dụ 3: Trò chơi “Đóan ô chữ” sử dụng trong bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Gợi ý 1: Đây là 1 đồ dùng khi đi xe máy phải có
Gợi ý 2: Nó giúp người tham gia giao thông giảm thiểu chấn thương sọ não khi tham gia giao thông
Gợi ý 3: Nó được đội ở trên đầu
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 4: Trò chơi “thẻ xanh-thẻ đỏ” sử dụng trong kiểm tra bài Phòng tránh bị xâm hại :
1) Đi một mình nơi tối tăm.
2) Ai cho đi nhờ xe thì cứ đi
3) Khi gặp chuyện lo lắng, nên tâm sự với thầy cô, ông bà, cha me, bạn bè..
4) Khi có người không quen biết tặng quà, ta nên nhận để họ vui lòng
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
*Ví dụ 5: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” sử dụng để củng cố bài Sự hình thành của bào thai
2.3. Một số trò chơi tiêu biểu thường được sử dụng trong dạy học ở tiểu học
2.4 Kiểm chứng qua thực tế
Trước khi thực hiện
Sau khi thực hiện
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Năm học 2011-2012
A. Bài học kinh nghiệm:
- Qua vận dụng thực tế, tôi thấy nếu giáo viên đầu tư tốt vào khâu chuẩn bị, hướng dẫn và tổ chức cho các em chơi các trò chơi trên một cách thường xuyên, các em sẽ thực hiện rất tốt, giờ dạy sôi nổi, hứng thú và đạt hiệu quả rõ rệt. Mọi hoạt động trong giờ học đều do học sinh làm chủ.
- Điều quan trọng đặt lên hàng đầu là giáo viên biết căn cứ vào đối tượng học sinh trong lớp ( G-K-TB-Y) để tìm ra trò chơi hợp lý, hiệu quả. Khi thiết kế trò chơi biết dựa vào nội dung sách giáo khoa, điều kiện, đồ dùng hỗ trợ cho trò chơi.
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG
ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
B. Kết luận:
Trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần. Trò chơi làm cho học sinh được phát triển các năng lực một cách tự nhiên, giúp các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau từ đó các em tiếp thu kiến thức được dễ dàng, góp phần đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh ở bậc tiểu học.
C. Ý kiến đề xuất.
Bản thân tôi cũng như các giáo viên trong khối mong muốn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng GD&ĐT Biên Hoà giúp đỡ:
- Một số thiết bị dạy học môn khoa học, một số tranh liên quan đến việc ô nhiễm môi trường; một số thẻ từ .
- Một số băng hình giảng dạy môn khoa học lớp 5.
- Tổ chức những buổi chuyên đề khoa học có sử dụng đến phương pháp Trò chơi học tập để chúng tôi được học hỏi kinh nghiệm.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của Ban giám khảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trang quỳnh
Dung lượng: 3,43MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)