KHOA HỌC GIAO TIẾP
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Anh |
Ngày 11/05/2019 |
145
Chia sẻ tài liệu: KHOA HỌC GIAO TIẾP thuộc Giáo dục đặc biệt
Nội dung tài liệu:
Here comes your footer Page 1
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: KHOA HỌC GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP TRONG NHÀ TRƯỜNG
LỚP: K14407
NHÓM 5
Here comes your footer Page 2
TỌA ĐÀM VỀ GIAO TIẾP
TRONG NHÀ TRƯỜNG
Khách mời :Thạc sĩ Lê Anh Tuyết
Báo cáo: Nguyễn Thị Phương Anh
Nguyễn Phong Vinh
Khái niệm giao tiếp:
Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp truyền đi.
Khái niệm giao tiếp học đường:
Giao tiếp trong trường học là sự tương tác giữa các cá thể với nhau trong môi trường sư phạm để trao đổi thông tin, tình cảm, hoạt động,…
Đặc điểm của giao tiếp học đường:
Tính truyền thông
Tính công vụ
Tính chuẩn mực
Tính lịch sử cụ thể
Tính sư phạm
Tính khoa học và phát triển
Tính thiện và giá trị tốt đẹp
Tính chất tâm lí đám đông và lây lan tâm lí
Chức năng của giao tiếp trong nhà trường:
Chức năng tổ chức và phối hợp hoạt động
Chức năng hình thành và phát triển các mối quan hệ liên nhân cách,
Chức năng nhận thức.
Vai trò của giao tiếp trong nhà trường:
Điều kiện tồn tại của môi trường học đường
Tiếp thu kinh nghiệm, đóng góp tài liệu của mình cho sự phát triển giáo dục.
Phát triển nhân cách, nhận thức của người học và hoàn thiện bản thân.
Mục đích của quá trình giao tiếp tại môi trường học đường:
Giúp cho mọi thế hệ học sinh có nhận thức đúng
Xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp học đường lành mạnh.
Góp phần hình thành phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Truyền đạt vốn sống , kinh nghiệm, tri thức mới để xây dựng và phát triển nhân cách ở học sinh.
Các đối tượng giao tiếp trong nhà trường:
Giáo viên, giảng viên (Th.s, TS, GS, phó GS,…), cố vấn học tập,…
Chủ nhiệm các phòng ban.
Học sinh, sinh viên.
Mục đích giao tiếp trong nhà trường:
Truyền tải kiến thức đến học sinh, sinh viên.
Giao lưu hỏi đáp giữa học sinh, sinh viên và giáo viên, giảng viên.
Hướng dẫn học tập
Trao đổi bài học giữa các học sinh, sinh viên.
Nội dung giao tiếp:
Các bài giảng trên giảng đường, lớp học.
Các chuyên đề, bài học, bài giao lưu,…
Các câu hỏi trực tiếp và hướng dẫn, giải đáp của giảng viên, giáo viên.
Trao đổi bài vở, kiến thức giữa các học sinh, sinh viên.
Công cụ giao tiếp:
Trực tiếp qua ngôn ngữ, lời nói, hành động.
Qua các dụng cụ hỗ trợ học tập: giáo trình, bảng, máy chiếu,…
Kênh giao tiếp
Kênh chính thức
Kênh không chính thức
Hoàn cảnh giao tiếp:
Trong môi trường học tập, địa điểm ở các phòng học, giờ học, có người dạy học và người học, người truyền đạt kiến thức và người tiếp nhận.
Trong môi trường làm việc nhóm giữa các học sinh, sinh viên.
Quan hệ trong giao tiếp tại môi trường học đường:
Quan hệ giữa hiệu trưởng và hiệu phó.
Quan hệ giữa giáo viên và nhân viên trong trường.
Quan hệ giữa ban giám hiệu và giáo viên nhân viên.
Quan hệ giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh.
Quan hệ giữa học sinh, sinh viên với nhau.
Quan hệ giữa thầy cô giáo và học sinh, sinh viên.
Here comes your footer Page 15
Kĩ năng giao tiếp trong môi trường học đường:
Tôn trọng lẫn nhau để có những hành vi ứng xử có văn hóa.
Nắm rõ đặc điểm của từng mối quan hệ giao tiếp mà chúng ta tham gia.
Xây dựng phong cách ứng xử tốt đẹp giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau để tạo môi trường sư phạm lành mạnh, trong sáng.
Văn hóa giao tiếp trong nhà trường từ truyền thống đến hiện tại:
Từ truyền thống: con người Việt Nam lấy chữ tình, chữ nghĩa làm trọng, xem “lời chào cao hơn mâm cỗ.” Ông bà ta thường dạy con cháu của mình phải biết kính trọng, yêu quý những người truyền đạt tri thức và truyền lại những kinh nghiệm bài học quý báu cho chúng ta: “không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”,…
Đến hiện tại: một số bộ phận học sinh không còn coi trọng những bậc làm thầy, làm cô nữa, có rất nhiều danh xưng mà học sinh sáng tạo ra để gọi thầy cô như: “ông kia”, “bà đó”,…
Ngược lại thầy cô cũng có những từ ngữ xưng hô không hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội như: “con này”, “thằng kia”,… và còn đưa ra những hình phạt quá khắt khe với học sinh.
Nguyên nhân khách quan: bị chi phối bởi những quy luật phát triển của thời đại: do mặt trái của nền kinh tế thị trường, do tác động của khoa học công nghệ, do văn hóa phẩm không lành mạnh, do chủ nghĩa thực dụng phương Tây,…
Nguyên nhân chủ quan: do nhận thức vấn đề chưa đúng, văn hóa giao tiếp học đường chưa cao, do vấn đề tổ chức quàn lý giáo dục chưa tốt,…
Vấn đề được đặt ra là làm sao có thể cải thiện tình trạng trên làm văn hóa giao tiếp học đường trở nên lành mạnh trong sáng, tìm lại được những giá trị tốt đẹp của một thời đã qua.
Xây dựng một môi trường giao tiếp học đường văn minh:
Xây dựng những chương trình thực hiện giao tiếp văn minh học đường.
Xây dựng nội dung chi tiết trong các chương trình
Nâng cao trách nhiệm của nhà trường và giáo viên trong công tác xây dựng môi trường giao tiếp học đường lành mạnh.
Bản thân mỗi người chúng ta cần phải ý thức được tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp trong môi trường học đường, đồng thời có được sự hiểu biết nhất định về nó. Chúng ta phải luôn nhớ rằng: cho dù thế giới có hiện đại, có tân tiến bao nhiêu đi chăng nữa thì chúng ta cũng phải giữ vững được cốt cách, bản lĩnh, bản sắc Việt Nam trong văn hóa giao tiếp, trong môi trường học đường thế kỉ 21.
THE END
NHÓM 5
K14407
BÀI THUYẾT TRÌNH
MÔN: KHOA HỌC GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: GIAO TIẾP TRONG NHÀ TRƯỜNG
LỚP: K14407
NHÓM 5
Here comes your footer Page 2
TỌA ĐÀM VỀ GIAO TIẾP
TRONG NHÀ TRƯỜNG
Khách mời :Thạc sĩ Lê Anh Tuyết
Báo cáo: Nguyễn Thị Phương Anh
Nguyễn Phong Vinh
Khái niệm giao tiếp:
Giao tiếp là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối tượng có thể hiểu những thông điệp truyền đi.
Khái niệm giao tiếp học đường:
Giao tiếp trong trường học là sự tương tác giữa các cá thể với nhau trong môi trường sư phạm để trao đổi thông tin, tình cảm, hoạt động,…
Đặc điểm của giao tiếp học đường:
Tính truyền thông
Tính công vụ
Tính chuẩn mực
Tính lịch sử cụ thể
Tính sư phạm
Tính khoa học và phát triển
Tính thiện và giá trị tốt đẹp
Tính chất tâm lí đám đông và lây lan tâm lí
Chức năng của giao tiếp trong nhà trường:
Chức năng tổ chức và phối hợp hoạt động
Chức năng hình thành và phát triển các mối quan hệ liên nhân cách,
Chức năng nhận thức.
Vai trò của giao tiếp trong nhà trường:
Điều kiện tồn tại của môi trường học đường
Tiếp thu kinh nghiệm, đóng góp tài liệu của mình cho sự phát triển giáo dục.
Phát triển nhân cách, nhận thức của người học và hoàn thiện bản thân.
Mục đích của quá trình giao tiếp tại môi trường học đường:
Giúp cho mọi thế hệ học sinh có nhận thức đúng
Xây dựng môi trường văn hóa giao tiếp học đường lành mạnh.
Góp phần hình thành phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Truyền đạt vốn sống , kinh nghiệm, tri thức mới để xây dựng và phát triển nhân cách ở học sinh.
Các đối tượng giao tiếp trong nhà trường:
Giáo viên, giảng viên (Th.s, TS, GS, phó GS,…), cố vấn học tập,…
Chủ nhiệm các phòng ban.
Học sinh, sinh viên.
Mục đích giao tiếp trong nhà trường:
Truyền tải kiến thức đến học sinh, sinh viên.
Giao lưu hỏi đáp giữa học sinh, sinh viên và giáo viên, giảng viên.
Hướng dẫn học tập
Trao đổi bài học giữa các học sinh, sinh viên.
Nội dung giao tiếp:
Các bài giảng trên giảng đường, lớp học.
Các chuyên đề, bài học, bài giao lưu,…
Các câu hỏi trực tiếp và hướng dẫn, giải đáp của giảng viên, giáo viên.
Trao đổi bài vở, kiến thức giữa các học sinh, sinh viên.
Công cụ giao tiếp:
Trực tiếp qua ngôn ngữ, lời nói, hành động.
Qua các dụng cụ hỗ trợ học tập: giáo trình, bảng, máy chiếu,…
Kênh giao tiếp
Kênh chính thức
Kênh không chính thức
Hoàn cảnh giao tiếp:
Trong môi trường học tập, địa điểm ở các phòng học, giờ học, có người dạy học và người học, người truyền đạt kiến thức và người tiếp nhận.
Trong môi trường làm việc nhóm giữa các học sinh, sinh viên.
Quan hệ trong giao tiếp tại môi trường học đường:
Quan hệ giữa hiệu trưởng và hiệu phó.
Quan hệ giữa giáo viên và nhân viên trong trường.
Quan hệ giữa ban giám hiệu và giáo viên nhân viên.
Quan hệ giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh học sinh.
Quan hệ giữa học sinh, sinh viên với nhau.
Quan hệ giữa thầy cô giáo và học sinh, sinh viên.
Here comes your footer Page 15
Kĩ năng giao tiếp trong môi trường học đường:
Tôn trọng lẫn nhau để có những hành vi ứng xử có văn hóa.
Nắm rõ đặc điểm của từng mối quan hệ giao tiếp mà chúng ta tham gia.
Xây dựng phong cách ứng xử tốt đẹp giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau để tạo môi trường sư phạm lành mạnh, trong sáng.
Văn hóa giao tiếp trong nhà trường từ truyền thống đến hiện tại:
Từ truyền thống: con người Việt Nam lấy chữ tình, chữ nghĩa làm trọng, xem “lời chào cao hơn mâm cỗ.” Ông bà ta thường dạy con cháu của mình phải biết kính trọng, yêu quý những người truyền đạt tri thức và truyền lại những kinh nghiệm bài học quý báu cho chúng ta: “không thầy đố mày làm nên”, “nhất tự vi sư, bán tự vi sư”,…
Đến hiện tại: một số bộ phận học sinh không còn coi trọng những bậc làm thầy, làm cô nữa, có rất nhiều danh xưng mà học sinh sáng tạo ra để gọi thầy cô như: “ông kia”, “bà đó”,…
Ngược lại thầy cô cũng có những từ ngữ xưng hô không hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội như: “con này”, “thằng kia”,… và còn đưa ra những hình phạt quá khắt khe với học sinh.
Nguyên nhân khách quan: bị chi phối bởi những quy luật phát triển của thời đại: do mặt trái của nền kinh tế thị trường, do tác động của khoa học công nghệ, do văn hóa phẩm không lành mạnh, do chủ nghĩa thực dụng phương Tây,…
Nguyên nhân chủ quan: do nhận thức vấn đề chưa đúng, văn hóa giao tiếp học đường chưa cao, do vấn đề tổ chức quàn lý giáo dục chưa tốt,…
Vấn đề được đặt ra là làm sao có thể cải thiện tình trạng trên làm văn hóa giao tiếp học đường trở nên lành mạnh trong sáng, tìm lại được những giá trị tốt đẹp của một thời đã qua.
Xây dựng một môi trường giao tiếp học đường văn minh:
Xây dựng những chương trình thực hiện giao tiếp văn minh học đường.
Xây dựng nội dung chi tiết trong các chương trình
Nâng cao trách nhiệm của nhà trường và giáo viên trong công tác xây dựng môi trường giao tiếp học đường lành mạnh.
Bản thân mỗi người chúng ta cần phải ý thức được tầm quan trọng của vấn đề giao tiếp trong môi trường học đường, đồng thời có được sự hiểu biết nhất định về nó. Chúng ta phải luôn nhớ rằng: cho dù thế giới có hiện đại, có tân tiến bao nhiêu đi chăng nữa thì chúng ta cũng phải giữ vững được cốt cách, bản lĩnh, bản sắc Việt Nam trong văn hóa giao tiếp, trong môi trường học đường thế kỉ 21.
THE END
NHÓM 5
K14407
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)