Khoa học đất 5

Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: khoa học đất 5 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Bộ môn Khoa Học Đất

BÀI BÁO CÁO THỔ NHƯỠNG

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Bá Linh

Sinh viên thực hiện : MSSV
Lương Thị Hoàng Dung 3073268
Huỳnh Thành Tài 3073333
Huỳnh Trọng Tâm 3073335
Phạm Minh Tân 3073336
Trần Nhựt Thẩm 3073343


Các vấn đề cần giải quyết:
Điểm khác biệt đặc trưng về đặc điểm phẩu diện, tính chất, nguồn gốc của đất phèn hoạt động, phù sa ngọt, than bùn ở ĐBSCL.
Giải thích trong một số phẩu diện đất có nhiều đốm đỏ, vàng cam, vàng rơm và vàng sậm.
Các đặc tính hình thái được mô tả trong tầng đất của phẩu diện điển hình.
Đất phèn hoạt động
(Gleysols):
Đất phèn hoạt động (tt)
Hình thành từ đất phèn tiềm tàng.
pH thấp, nghèo dinh dưỡng, giàu hữu cơ, hàm lượng độc chất Fe, Al cao, nghèo lân.
Hình thái phẩu diện rất đặc trưng, có 4 tầng rõ rệt: tầng canh tác, tầng đế cày, tầng đất cái, tầng cát lỏng. Hàm lượng hữu cơ rất khác nhau.
Trồng khóm trên đất phèn:
Đất phù sa ngọt (Fluvisols):
Đất phù sa ngọt (tt)
Sản phẩm bồi đắp phù sa của các hệ thống sông chính.
Kết cấu hạt rời rạc, pH trung tính đến kiềm yếu, hàm lượng chất hữu cơ và đạm mức trung bình, rất giàu dinh dưỡng.
Cấu tạo phẩu diện đơn giản: tầng trên cùng là tầng canh tác cát pha, tầng đế cày chưa xuất hiện rõ, dưới đó là các lớp cát kế tiếp nhau có thể sâu tới 5-7m.
Trồng cây trên đất phù sa ngọt:
Đất than bùn (Histosols):
Đất than bùn (tt)
Do đất bị ngập nước liên tục, các hạt phù sa mịn lắng đọng trên tầng mặt bị phân tán mạnh tạo thành lớp bùn nhão.
Kết cấu hạt không có, hàm lượng dinh dưỡng khá cao nhưng đất bị phân tán và yếm khí mạnh, khó thoát nước, canh tác khó khăn.
Đất có màu nâu xám đen từ trên xuống, tầng bùn nhão và tiếp ngay đến tầng lầy, chứa nhiều sản phẩm hữu cơ bán phân hủy.
Rừng tràm trên đất than bùn:
Sự hình thành những đốm đỏ, vàng cam, vàng rơm, vàng sậm
Sự hình thành những đốm đỏ, vàng cam, vàng rơm, vàng sậm
 Đất phèn tiềm tàng bị oxy hóa thành đất phèn hoạt đông có sự hiện diện của khóang jaroite (màu vàng rơm)

 4 CaFe(II)(SiO3)2 + O2 + 4 CO2 + 10 H2O (Ogit)
4Fe(III)O(OH) + 4 CaCO3 + 8 H2SiO3 (Geothite) vàng sậm
 Geothite Hematite (Fe2O3)
màu đỏ

Những đặc tính hình thái mô tả trong từng tầng đất
Màu nền: ướt và khô.
Sa cấu.
Trạng thái tầng đất: ướt khô hay ẩm.
Màu của các đốm, mật độ, kích thước và hình dạng đốm.
Cấu trúc: mức độ phát triển, dạng cấu trúc.
Mức độ dính, dẻo.
Những đặc tính hình thái mô tả trong từng tầng đất (tt)

Độ thuần thục.
Tế khổng.
Cutans, coating, kết von: đường kính kết von, mềm hay cứng, số lượng…
Rễ thực vật: Kích thướt rễ, số lượng rễ.
Hàm lượng hữu cơ: số lượng, tình trạng phân hủy.
pH values.
Sự chuyển tầng, ranh giới.
Thank you!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)