Khoa hoc đất 4

Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: khoa hoc đất 4 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:


NHÓM 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP-SHƯD
Giáo viên hướng dẫn:
Th.S Trần Bá Linh
Nhóm sinh viên thực hiện:
Huỳnh Vân An 3073259
Nguyễn Thị Hồng Đào 3073271
Nguyễn Thị Thúy Hằng 3073282
Lê Ngọc Trúc Linh 3073297
Nguyễn Thị Thùy Linh 3073298
Dương Hoành Thanh 3073340


BÀI BÁO CÁO TÌNH HUỐNG MÔN:
THỔ NHƯỠNG
Nội dung:
Cấu tạo và tính chất khoáng sét 2:1 và 1:1.

Cơ chế hình thành điện tích trên bề mặt khoáng sét.

Phân biệt khoáng nguyên sinh và khoáng thứ sinh.

Hai loại khoáng sét silicate có tỉ lệ 2:1 và 1:1.
1.Cấu tạo và tính chất khoáng sét 2:1 và 1:1
Cấu tạo và tính chất khoáng sét 2:1
Cấu tạo:
Là khoáng sét có 2 lớp tứ diện SiO4 kẹp một lớp bát diện AlO4(OH)2 ở giữa.
Tính chất:
Khả năng hấp thụ cation lớn
Khả năng hấp thụ nước trương nở rất lớn
Có sự trao đổi đồng tinh thể
Khoáng sét 2:1
1. Cấu tạo và tính chất khoáng sét 2:1 và 1:1 (tt)
Cấu tạo và tính chất khoáng sét 1:1
Cấu tạo
Là khoáng sét có lớp tinh thể gồm một lớp tứ diện SiO4 liên kết với một lớp bát diện AlO4(OH)2
Tính chất
Khả năng hút nước trương nở yếu, nước chủ yếu ở dạng hấp thụ.
Không có sự trao đổi đồng tinh thể => không mang điện.
Khoáng sét 1:1
Khoáng sét 1:1 và 2:1
Khoáng sét 1:1
Khoáng sét 2:1
2. Cơ chế hình thành điện tích trên bề mặt khoáng sét.
Nguyên nhân: do sự trao đổi đồng hình tạo nên.
Thay thế đồng hình: Al3+ thay thế Si4+ và Mg2+ thay thế Al3+ => thiếu hụt điện tích dương trong mạng tinh thể làm cho bề mặt keo sét mang điện tích âm.
Cation trao đổi đồng tinh thể có hóa trị thấp hơn hóa trị cation trong thể tứ diện hay bát diện => mang điện tích âm.
Cation ở giữa thể bát diện có hóa trị thấp hơn hóa trị cation trao đổi => khoáng sét mang điện tích dương.
3.Phân biệt khoáng nguyên sinh và khoáng thứ sinh.
Khóang nguyên sinh
Được hình thành đồng thời với đá macma ở sâu trong lòng đất hoặc phun lên bề mặt rồi ngưng tụ lại tạo thành và hầu như chưa biến đổi về thành phần và cấu tạo.
Chia thành 6 lớp:silicate;oxid; carbon; photphat; sunfua,sulfate và nguyên tố tự sinh.
Khoáng thứ sinh
Được hình thành trong quá trình phá hủy khoáng nguyên sinh hoặc được tổng hợp từ các sản phẩm phân hủy trong đất.

Chia thành 3 lớp: alumin–silicate; oxid,hydroxid; cacbonate,sulfate, clorua
4. Hai loại khoáng sét có tỉ lệ 2:1 và 1:1

Tỉ lệ 2:1 : Montmorinite, Saponite.

Tỉ lệ 1:1 : Kaolinite, Halloysite
Montmorinite
Hình dạng
Cấu trúc
Saponite
Kaolinite
Hình dạng
Cấu trúc
Halloysite

Cảm ơn sự chú ý của Thầy và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)