Khoa học đất 2
Chia sẻ bởi Lê Thanh Gấu |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: khoa học đất 2 thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BÁO CÁO
môn KHOA HỌC ĐẤT
phần: Thổ Nhưỡng
Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Trần Bá Linh
Nhóm thực hiện:
Đỗ Văn Thái 3073338
Nguyễn Xuân Sơn 3073332
Võ Thiện Nhân 3073310
Huỳnh Ngọc Trọng 3073360
Nguyễn Văn Phú 3073318
Câu 2 : Bạn là trưởng bộ phận nghiên cứu về đất của một trang trại (hay hợp tác xã nông nghiệp) .vậy bạn hãy lên danh sách các chỉ tiêu lý ,hóa ,sinh học đất cần thiết để có thể đánh giá hiện trạng tính chất hóa học ,vật lý và sinh học đất cho trang trại ?
MÔ HÌNH CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI :
Với tư cách của một trưởng bộ phận nghiên cứu về đất của một trang trại, để đánh giá hiện trạng tính chất hóa học ,vật lý và sinh học đất cho trang trại ,tôi cần dựa vào những chỉ tiêu như sau:
CÁC CHỈ TÊU VỀ VẬT LÝ:
Dung trọng của đất
Tỷ trọng của đất
Độ xốp của đất
CÁC CHỈ TÊU VỀ HOÁ HỌC:
Keo đất
pH
Độ no bazơ của đất (BS)
Độ dẫn điện EC
CÁC CHỈ TÊU VỀ SINH HỌC:
Chất hữu cơ trong đất
Vi sinh vật đất
Dung trọng của đất :
Định Nghĩa: Dung trọng của một loại đất là khối lượng khô kiệt của một đơn vị thể tích đất lấy ở điều kiện tự nhiên và không bị xáo trộn.
Công thức: Pb =Wov/Vr
Trong đó: Pb: dung trọng (g/cm3)
Wov: khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô ở 105oC (g)
Vr: thể tích ban đầu của mẫu đất (cm3)
a/Các chỉ tiêu về vật lý:
Ý nghĩa: Tầng đất có dung trọng càng lớn thì đất đó có thể có độ nén dẻ cao số lượng tế khổng thấp . Như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, rễ mọc nông, đất không được tơi xốp,lượng Oxi trong đất ít.
Thang đánh giá dung trọng đất:
Tỷ trọng:
Định Nghĩa:Tỷ trọng đất là tỷ số của tổng khối lượng các hạt đất (thành phần rắn), và thể tích của chính các hạt đất đó.
Công thức: Pp =Ws/Vw
Trong đó: Pp: tỷ trọng khô (g/cm3)
Ws: khối lượng các hạt đất khô (g)
Vw: thể tích nước trong bình pycnometer được thay bởi mẫu đất (cm3 hoặc m3)
Tỷ trọng Tên gọi
1,25 – 1,80 Chất mùn
2,30 – 2,35 Thạch cao
2,54 – 2,57 Microlin
2,60 – 2,65 Kaolimit
2,65 Thạch anh
2,80 – 2,90 Dolimit
3,80 – 3,90 Limonit
Thang đánh giá tỷ trọng đất
Ý nghĩa: Nếu xác định được dung trọng và tỷ trọng thì chúng ta sẽ tính được độ xốp của đất, thông qua đó giúp chúng ta có thể lựa chọn loại cây trồng thích hợp, quyết định phân lượng nước tưới hợp lý.
Đ
ĐẤT
+
Lỗ hỗng
½ lỗ hỗng
½ĐẤT
DUNG TRỌNG
TỶ TRỌNG
Pb =W/Vđất + lỗ hỗng
Pp =W/Vđất
SO SÁNH DUNG TRỌNG & TỶ TRỌNG
Độ xốp:
Định Nghĩa:
Độ xốp của đất là % thể tích của đất được chiếm bởi không khí và nước.
ĐẤT
NƯỚC
KHÔNG KHÍ
Công thức:
P = (1- P b/P p) x 100
Trong đó: P: độ xốp của đất (%)
Pb: dung trọng (g/cm3)
Pp: tỷ trọng (g/cm3)
Ý nghĩa: Qua độ xốp trong đất ta biết được: nếu độ xốp thấp tức là đất có độ nén dẻ cao số lượng khí khổng thấp ít chất hữu cơ thành phần vi sinh vật kém đa dạng. Đất có độ xốp cao thì đất không bị nén dẽ hàm lượng hữu cơ trong đất cao sẽ có nhiều vi sinh vật phát triển.
* Trong canh tác nông nghiệp, một biểu loại đất được xem là lý tưởng khi 50% thể tích của đất được chiếm bởi pha rắn và 50% còn lại là nước và không khí.
b. Các chỉ tiêu về hóa học:
Keo đất
pH
Độ no bazơ của đất (BS)
Độ dẫn điện EC
Keo đất:
Là phần tử rất nhỏ, có kích thước <1 m
Ý nghĩa: trong đất, keo đất có tỷ diện (m2/g) rất lớn nên là thành phần chính tạo nên diện tích của thể rắn của đất, không những vậy nhờ những đặc tính lý hóa của bề mặt keo đất rất thuận lợi cho các quá trình hấp phụ xảy ra (do có sự tích điện trên bề mặt).Cho nên, đất càng có nhiều keo đất càng tốt, càng màu mỡ.
pH
pH đất biểu thị hoạt độ ion H+ có trong dung dịch đất
pH= -log[H+]
Ý Nghĩa: Giúp chúng ta lựa chọn được những giống cây trồng thích hợp, lựa chọn sử dụng những loại phân bón hợp lý.cách bố trí cây trồng thích hợp.Biết được tính chất đất là chua hay kiềm.
Giá trị pH Phân loại độ chua
<3.0 rất chua
3.0- 4.5 chua nhiều
4.6- 5.5 chua trung bình
5.6- 6.5 hơi chua
6.6- 7.5 trung tính
7.6- 8.0 kiềm yếu
8.1- 8.5 kiềm trung bình
8.6- 9.0 kiềm nhiều
Bảng đánh giá mức độ chua của đất theo giá trị pH
Độ no bazơ của đất (BS)
BS là tỷ lệ phần trăm các cation kiềm, kiềm thổ chiếm trong tổng số cation hấp phụ
BS(%) = (S* 100)/ CEC
Trong đó, CEC: khả năng trao đổi cation (cmol kg-1) và được tính bằng công thức
CEC = S + H= (Ca2+, Mg2+,K+,Na+) + (H+,Al3+)
Dung tích hấp thụ Cation (CEC)
Ý nghĩa BS: BS càng lớn thì đất càng bão hòa bazơ.
% BS <50% : đây là đất phèn, bị chua nhiều Al 3+
Độ dẫn điện EC:
EC đất chính là độ dẫn điện của dung dich đất, EC dung dịch đất có liên quan chặt chẽ với hàm lượng muối hòa tan trong dung dịch.Đơn vị của EC là dS/m = mmho/Cm
Ý nghĩa: Qua số liệu đo EC mà ta biết được nồng độ muối tan có trong đất nhiều hay ít để có biện pháp canh tác hợp lý.
Thang đánh giá mức độ dẫn điện EC.
EC (dS/m) Ảnh hưởng đến cây trồng 0- 2 Phần lớn cây trồng không bị ảnh hưởng 2- 4 Năng suất cây trồng mẫn cảm bị hạn chế 4- 8 Năng suất hầu hết cây trồng bị hạn chế 8- 16 Chỉ có những cây chịu mặn phát triển >16 Rất ít cây chịu mặn phát triển.
C/ Các chỉ tiêu sinh học đất:
Chất hữu cơ trong đất:
Chất hữu cơ trong đất bao gồm xác bã động, thực vật chưa phân hủy, sản phẩm phân hủy và cả sinh khối của chúng.
Ý nghĩa: Chất hữu cơ có vai trò rất quan trọng trong đất, đảm bảo cấu trúc đất được bền vững, tạo độ màu mỡ cho đất , tạo nên tính đệm, kiềm giữ độc chất,là môi trường sống của nhiều loại vi sinh vật…
KHÍ
NƯỚC
THÀNH PHẦN RẮN
25%
25%
45%
CHẤT HỮU CƠ
5%
KHÍ
Chất hữu cơ trong đất Đánh giá < 1,0% Rất nghèo 1,1% - 3,0% Nghèo 3,1% - 5,0% Trung bình 5,1% - 8,0% Khá > 8,1% Giàu
Vi sinh vật đất.
Trong đất, vi sinh vật đất cũng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Giúp phân giải các hợp chất hữu cơ, chuyển hóa các chất dinh dưỡng khoáng làm đất dai màu mỡ tơi xốp…
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
môn KHOA HỌC ĐẤT
phần: Thổ Nhưỡng
Trường Đại Học Cần Thơ
Khoa Nông Nghiệp & SHƯD
Giảng viên hướng dẫn:
Ths. Trần Bá Linh
Nhóm thực hiện:
Đỗ Văn Thái 3073338
Nguyễn Xuân Sơn 3073332
Võ Thiện Nhân 3073310
Huỳnh Ngọc Trọng 3073360
Nguyễn Văn Phú 3073318
Câu 2 : Bạn là trưởng bộ phận nghiên cứu về đất của một trang trại (hay hợp tác xã nông nghiệp) .vậy bạn hãy lên danh sách các chỉ tiêu lý ,hóa ,sinh học đất cần thiết để có thể đánh giá hiện trạng tính chất hóa học ,vật lý và sinh học đất cho trang trại ?
MÔ HÌNH CỦA MỘT SỐ TRANG TRẠI :
Với tư cách của một trưởng bộ phận nghiên cứu về đất của một trang trại, để đánh giá hiện trạng tính chất hóa học ,vật lý và sinh học đất cho trang trại ,tôi cần dựa vào những chỉ tiêu như sau:
CÁC CHỈ TÊU VỀ VẬT LÝ:
Dung trọng của đất
Tỷ trọng của đất
Độ xốp của đất
CÁC CHỈ TÊU VỀ HOÁ HỌC:
Keo đất
pH
Độ no bazơ của đất (BS)
Độ dẫn điện EC
CÁC CHỈ TÊU VỀ SINH HỌC:
Chất hữu cơ trong đất
Vi sinh vật đất
Dung trọng của đất :
Định Nghĩa: Dung trọng của một loại đất là khối lượng khô kiệt của một đơn vị thể tích đất lấy ở điều kiện tự nhiên và không bị xáo trộn.
Công thức: Pb =Wov/Vr
Trong đó: Pb: dung trọng (g/cm3)
Wov: khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô ở 105oC (g)
Vr: thể tích ban đầu của mẫu đất (cm3)
a/Các chỉ tiêu về vật lý:
Ý nghĩa: Tầng đất có dung trọng càng lớn thì đất đó có thể có độ nén dẻ cao số lượng tế khổng thấp . Như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, rễ mọc nông, đất không được tơi xốp,lượng Oxi trong đất ít.
Thang đánh giá dung trọng đất:
Tỷ trọng:
Định Nghĩa:Tỷ trọng đất là tỷ số của tổng khối lượng các hạt đất (thành phần rắn), và thể tích của chính các hạt đất đó.
Công thức: Pp =Ws/Vw
Trong đó: Pp: tỷ trọng khô (g/cm3)
Ws: khối lượng các hạt đất khô (g)
Vw: thể tích nước trong bình pycnometer được thay bởi mẫu đất (cm3 hoặc m3)
Tỷ trọng Tên gọi
1,25 – 1,80 Chất mùn
2,30 – 2,35 Thạch cao
2,54 – 2,57 Microlin
2,60 – 2,65 Kaolimit
2,65 Thạch anh
2,80 – 2,90 Dolimit
3,80 – 3,90 Limonit
Thang đánh giá tỷ trọng đất
Ý nghĩa: Nếu xác định được dung trọng và tỷ trọng thì chúng ta sẽ tính được độ xốp của đất, thông qua đó giúp chúng ta có thể lựa chọn loại cây trồng thích hợp, quyết định phân lượng nước tưới hợp lý.
Đ
ĐẤT
+
Lỗ hỗng
½ lỗ hỗng
½ĐẤT
DUNG TRỌNG
TỶ TRỌNG
Pb =W/Vđất + lỗ hỗng
Pp =W/Vđất
SO SÁNH DUNG TRỌNG & TỶ TRỌNG
Độ xốp:
Định Nghĩa:
Độ xốp của đất là % thể tích của đất được chiếm bởi không khí và nước.
ĐẤT
NƯỚC
KHÔNG KHÍ
Công thức:
P = (1- P b/P p) x 100
Trong đó: P: độ xốp của đất (%)
Pb: dung trọng (g/cm3)
Pp: tỷ trọng (g/cm3)
Ý nghĩa: Qua độ xốp trong đất ta biết được: nếu độ xốp thấp tức là đất có độ nén dẻ cao số lượng khí khổng thấp ít chất hữu cơ thành phần vi sinh vật kém đa dạng. Đất có độ xốp cao thì đất không bị nén dẽ hàm lượng hữu cơ trong đất cao sẽ có nhiều vi sinh vật phát triển.
* Trong canh tác nông nghiệp, một biểu loại đất được xem là lý tưởng khi 50% thể tích của đất được chiếm bởi pha rắn và 50% còn lại là nước và không khí.
b. Các chỉ tiêu về hóa học:
Keo đất
pH
Độ no bazơ của đất (BS)
Độ dẫn điện EC
Keo đất:
Là phần tử rất nhỏ, có kích thước <1 m
Ý nghĩa: trong đất, keo đất có tỷ diện (m2/g) rất lớn nên là thành phần chính tạo nên diện tích của thể rắn của đất, không những vậy nhờ những đặc tính lý hóa của bề mặt keo đất rất thuận lợi cho các quá trình hấp phụ xảy ra (do có sự tích điện trên bề mặt).Cho nên, đất càng có nhiều keo đất càng tốt, càng màu mỡ.
pH
pH đất biểu thị hoạt độ ion H+ có trong dung dịch đất
pH= -log[H+]
Ý Nghĩa: Giúp chúng ta lựa chọn được những giống cây trồng thích hợp, lựa chọn sử dụng những loại phân bón hợp lý.cách bố trí cây trồng thích hợp.Biết được tính chất đất là chua hay kiềm.
Giá trị pH Phân loại độ chua
<3.0 rất chua
3.0- 4.5 chua nhiều
4.6- 5.5 chua trung bình
5.6- 6.5 hơi chua
6.6- 7.5 trung tính
7.6- 8.0 kiềm yếu
8.1- 8.5 kiềm trung bình
8.6- 9.0 kiềm nhiều
Bảng đánh giá mức độ chua của đất theo giá trị pH
Độ no bazơ của đất (BS)
BS là tỷ lệ phần trăm các cation kiềm, kiềm thổ chiếm trong tổng số cation hấp phụ
BS(%) = (S* 100)/ CEC
Trong đó, CEC: khả năng trao đổi cation (cmol kg-1) và được tính bằng công thức
CEC = S + H= (Ca2+, Mg2+,K+,Na+) + (H+,Al3+)
Dung tích hấp thụ Cation (CEC)
Ý nghĩa BS: BS càng lớn thì đất càng bão hòa bazơ.
% BS <50% : đây là đất phèn, bị chua nhiều Al 3+
Độ dẫn điện EC:
EC đất chính là độ dẫn điện của dung dich đất, EC dung dịch đất có liên quan chặt chẽ với hàm lượng muối hòa tan trong dung dịch.Đơn vị của EC là dS/m = mmho/Cm
Ý nghĩa: Qua số liệu đo EC mà ta biết được nồng độ muối tan có trong đất nhiều hay ít để có biện pháp canh tác hợp lý.
Thang đánh giá mức độ dẫn điện EC.
EC (dS/m) Ảnh hưởng đến cây trồng 0- 2 Phần lớn cây trồng không bị ảnh hưởng 2- 4 Năng suất cây trồng mẫn cảm bị hạn chế 4- 8 Năng suất hầu hết cây trồng bị hạn chế 8- 16 Chỉ có những cây chịu mặn phát triển >16 Rất ít cây chịu mặn phát triển.
C/ Các chỉ tiêu sinh học đất:
Chất hữu cơ trong đất:
Chất hữu cơ trong đất bao gồm xác bã động, thực vật chưa phân hủy, sản phẩm phân hủy và cả sinh khối của chúng.
Ý nghĩa: Chất hữu cơ có vai trò rất quan trọng trong đất, đảm bảo cấu trúc đất được bền vững, tạo độ màu mỡ cho đất , tạo nên tính đệm, kiềm giữ độc chất,là môi trường sống của nhiều loại vi sinh vật…
KHÍ
NƯỚC
THÀNH PHẦN RẮN
25%
25%
45%
CHẤT HỮU CƠ
5%
KHÍ
Chất hữu cơ trong đất Đánh giá < 1,0% Rất nghèo 1,1% - 3,0% Nghèo 3,1% - 5,0% Trung bình 5,1% - 8,0% Khá > 8,1% Giàu
Vi sinh vật đất.
Trong đất, vi sinh vật đất cũng có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Giúp phân giải các hợp chất hữu cơ, chuyển hóa các chất dinh dưỡng khoáng làm đất dai màu mỡ tơi xốp…
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Gấu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)