Khoa học

Chia sẻ bởi Huỳnh Khánh Dũng | Ngày 11/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Khoa học thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC PHÙ MỸ
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG
Hiệu trưởng : Lê Bá Hà
P/Hiệu trưởng : Huỳnh Khánh Dũng
Bình Dương trường của chúng em
Giới thiệu chương trình
Môn Khoa học lớp 5
BỒI DƯỠNG THAY SÁCH GIÁO KHOA
Giới thiệu chương trình
BỒI DƯỠNG THAY SÁCH GIÁO KHOA
NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương trình, SGK,SGV môn Khoa học lớp 5
Phương pháp dạy học môn Khoa học lớp 5
Thực hành thiết kế bài dạy và dạy thử
Những vấn đề về chỉ đạo dạy học môn Khoa học lớp 5
Phần I :
Chương trình, SGK, SGV môn Khoa học lớp 5
- Quan điểm phát triển chương trình
- Mục tiêu môn Khoa học ở Tiểu học
- Tìm hiểu SGK môn Khoa học lớp 5
- Tìm hiểu SGV môn Khoa học lớp 5
Phần II :
Phương pháp dạy học môn Khoa học lớp 5
- Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của một số PPDH môn KH lớp 5
- Vai trò của PP quan sát và thí nghiệm trong dạy học môn KH
- Mức độ sử dụng PP quan sát và PP thí nghiệm trong môn KH
- Xem tiết dạy minh hoạ và góp ý, rút kinh nghiệm
Phần III :
Thực hành thiết kế bài dạy và dạy thử
Phần IV :
Những vấn đề chỉ đạo dạy học môn khoa học
- Phân phối chương trình
- Hướng dẫn thực hiện cho các vùng miền
NỘI DUNG BÁO CÁO
I - Quan điểm phát triển chương trình
Chương trình tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học) với khoa học về sức khoẻ.
Nội dung chương trình được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với HS.
Chương trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập khoa học như quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên đơn giản và kĩ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống.
Phần I : Chương trình, SGK, SGV môn KH lớp 5
II - Môc tiªu
Sau khi học xong môn Khoa học, học sinh cần đạt được :

1. MO�T SO� KIE�N THệ�C Cễ BA�N BAN ẹA�U VE� :
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng và sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng tránh một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lượng thường gặp trong đời sống và sản xuất.
2. Một số kĩ năng ban đầu :
- ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống, sản xuất.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp. Biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ ...
- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên.
3 -MỘT SỐ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI :

- T� gi�c th�c hiƯn c�c quy t�c vƯ sinh, an to�n cho b�n th�n, gia ��nh v� c�ng ��ng.
- Ham hiĨu bi�t khoa h�c, c� � th�c v�n dơng nh�ng ki�n th�c �� h�c v�o ��i s�ng.
- Y�u con ng��i, thi�n nhi�n, ��t n�íc, y�u c�i �Đp.
- C� � th�c v� h�nh ��ng b�o vƯ m�i tr��ng xung quanh.
Câu 1 : Việc tích hợp nội dung giáo dục sức khoẻ vào môn Khoa học ở Tiểu học có tác dụng gì ?
Câu 2 : Liệt kê tóm tắt chương trình vào bảng sau :
Hoạt động cá nhân
1. Traựnh sửù truứng laởp noọi dung; goựp pha�n giaỷm thụứi lửụùng hoùc taọp cho hoùc sinh.
2. Thực hiện tốt hơn mục tiêu GDSK :
- Sức khoẻ thể chất;
- Sức khoẻ tinh thần và cảm xúc;
- Sức khoẻ xã hội;
- Sức khoẻ môi trường
3. Nâng cao tính thiết thực của việc học tập môn Khoa học
Tác dụng của việc tích hợp nội dung GDSK vào môn Khoa học
Tóm tắt chương trình
Phân bố nội dung môn Khoa học lớp 5
1.Con người và sức khoẻ
2. Vật chất và năng lượng
3. Thực vật và động vật
4. Môi trường và tài nguyên
Tổng số
21
29
11
09
70
19
02
25
10
07
61
09
02
01
04
III - Tìm hiểu SGK môn Khoa học lớp 5
2-So sánh SGK môn khoa học lớp 5 mới và
SGK môn khoa học lớp 5 cũ
2-So sánh SGK môn khoa học lớp 5 mới và
SGK môn khoa học lớp 5 cũ
1 - CÊu tróc néi dung cuèn SGV khoa häc líp 5
SGV môn Khoa học gồm 2 phần : Phần 1. Hướng dẫn chung và phần 2. Hướng dẫn cụ thể.
- Phần I. Có 2 nội dung chính
+ Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy môn Khoa học và cách đánh giá HS trong quá trình học tập môn học.
+ Giới thiệu sách giáo khoa môn Khoa học.
- Phần II: Đi sâu vào hướng dẫn từng bài, nhằm giúp GV xác định rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần đạt sau mỗi bài học. Qua đó, GV có thể áp dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp để soạn ra những kế hoạch bài học riêng của mình cho phù hợp với trình độ thực tế của HS và thực tế địa phương.
IV – Tìm hieåu SGV moân Khoa hoïc lôùp 5
1 - Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của một số PPDH
môn Khoa học lớp 5
Pha�n II - Phửụng phaựp daùy hoùc moõn KH lụựp 5
1-Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của một số PPDH
môn Khoa học lớp 5
2-Vai trò của phương pháp quan sát và thí nghiệm trong dạy học khoa học
Giúp HS có kinh nghiệm trực tiếp về thế giới tự nhiên - đối tượng nghiên cứu của môn khoa học.
Trực quan - cụ thể, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học.
Kích thích hứng thú học tập của HS.
Tạo điều kiện hình thành, phát triển các kĩ năng quan sát, dự đoán, giải thích, .
Giúp HS nắm vững kiến thức.
3- Mức độ sử dụng phương pháp quan sát và phương pháp thí nghiệm trong môn Khoa học
1. Phương Pháp quan sát
Phương pháp quan sát đã được sử dụng trong dạy học môn Tự nhiên - Xã hội và tiếp tục là PP quan trọng trong dạy học môn khoa học lớp 4, 5. Tuy vậy, môn khoa học đòi hỏi cao hơn về kĩ năng quan sát (chẳng hạn như về độ tinh tế, tính chính xác, về yêu cầu phân tích thông tin thu thập từ quan sát, .)
Một số lưu ý khi tổ chức cho HS quan sát:
HS cần nắm được mục đích của quan sát trước khi tiến hành.
HS cần phải xử lí thông tin đã thu thập được để rút ra kết luận. (Cần tránh tình trạng HS không rõ mình cần phải quan sát cái gì và kết quả quan sát đó có liên hệ gì tới kiến thức khoa học ở bài học!).
GV cần chú trọng hướng dẫn HS biết cách quan sát để tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới; đưa ra những thắc mắc, câu hỏi, .
PP quan sát thường được phối hợp sử dụng với PP hỏi - đáp, thảo luận và có thể quan sát cá nhân, theo nhóm nhỏ, hoặc cả lớp.
Đối tượng quan sát có thể là các tranh, ảnh, sơ đồ, mô hình, vật thật, các hiện tượng, quá trình xảy ra trong tự nhiên. Đối tượng quan sát còn là các hiện tượng diễn ra trong thí nghiệm
2. Phương pháp thí nghiệm
- ễ� tiểu học, các thí nghiệm chỉ nghiên cứu những hiện tượng về định tính mà chưa nghiên cứu về định lượng.
- Vừa sức : Nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình và khả năng tiếp thu của HS.
- Rõ ràng: Thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ những chi tiết chủ yếu, thể hiện tính trực quan.
- An toàn : Mọi trang thiết bị thí nghiệm phải đảm bảo sự an toàn cho GV và HS. Vì vậy, để đảm bảo thí nghiệm thành công, GV phải tự kiểm tra các trang, thiết bị và làm thử để khẳng định sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm chính thức.
- Gây hứng thú và thuyết phục: HS phải được thấy rõ mục đích thí nghiệm. Thí nghiệm phải đảm bảo thành công. Những suy lí để dẫn tới kết luận phải chặt chẽ, thể hiện được tư duy lôgic và khêu gợi lòng ham mê khoa học.
Một số lưu ý về mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm:
- Tuỳ từng thí nghiệm, tùy điều kiện, phương tiện để làm thí nghiệm, tuỳ trình độ HS, GV có thể yêu cầu HS làm thí nghiệm ở các mức độ khác nhau :
+ HS chỉ nghiên cứu thí nghiệm được trình bày trong SGK, đưa ra dự đoán, giải thích và kết luận mà không phải tiến hành làm thí nghiệm.
+ GV làm mẫu, hướng dẫn HS làm theo.
+ GV giao nhiệm vụ, giúp đỡ HS từng bước tiến hành thí nghiệm thông qua phiếu học tập hoặc chỉ dẫn bằng lời.
+ GV giao nhiệm vụ, HS đưa ra dự đoán, tự làm thí nghiệm, quan sát diễn biến của thí nghiệm, nhận xét và kết luận, viết báo cáo,...(GV theo dõi và đưa ra chỉ dẫn kịp thời nếu thấy cần thiết).
Xem tiết dạy minh hoạ
1 - Bài 8 : Vệ sinh tuổi dậy thì
2 - Bài 18 : Phòng tránh bị xâm hại
3 - Bài 40 : Năng lượng
4 - Bài 52 : Sự sinh sản của thực vật có hoa
Xem tiết dạy minh hoạ

Liệt kê các hoạt động của học sinh trong tiết học. Những hoạt động đó có thật sự giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài học hay không ? Nếu không, anh chị có thể cải tiến việc tổ chức cho học sinh làm việc như thế nào ?
Liệt kê những phương pháp dạy học và những ĐD học tập được sử dụng qua từng phần của bài học ? Phân tích ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng phương pháp và ĐDDH . Đề xuất cải tiến.
Câu hỏi thảo luận sau khi xem tiết dạy
Phần III :
Thiết kế bài dạy và dạy thử
Phần III :
Phần IV
Những vấn đề về chỉ đạo dạy học môn Khoa học lớp 5
I - Phân phối chương trình môn Khoa học lớp 5
II - Hướng dẫn thực hiện cho các vùng miền :
1 - Yêu cầu cần đạt :
Học hết lớp 5, học sinh cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau :
- Biết sơ lược về sự sinh sản của động vật, thực vật.
- Biết một số dấu hiệu của tuổi dậy thì và cách giữ vệ sinh.
- Không sử dụng các chất gây nghiện. Biết sự nguy hiểm của một số bệnh xã hội và cách phòng tránh.
- Biết một số đặc điểm và ứng dụng của một vài vật liệu thường dùng. Biết sử dụng an toàn, tiết kiệm điện và chất đốt.
2 - Thực hiện chương trình và sử dụng sách :
Thực hiện chương trình
b) Sử dụng sách
* Sách giáo khoa
Sách Khoa lớp 5 được trình bày với tỉ lệ kênh chữ tăng lên đáng kể. Kênh chữ gồm một hệ thống câu hỏi, hướng dẫn HS cách thực hành, thí nghiệm, phần cung cấp thông tin "Mục bạn cần biết".Ở một số bài còn có các thông tin và yêu cầu HS đọc thông tin để làm bài tập. Kênh hình trong SGK vừa làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, vừa làm nhiệm vụ chỉ dẫn hoạt động. Các hình ảnh trong bài là nguồn tri thức. Các kí hiê�u trước các câu hỏi và các "lệnh" ở mỗi bài cho biết một chuỗi trình tự các hoạt động học tập như: quan sát, thực hành, liên hệ thực tế và trả lời . . . để HS chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Sách giáo viên
c)Phương pháp dạy học
d)Kiểm tra đánh giá
GV và HS cần tận dụng tối đa kênh hình và kênh chữ làm tài liệu chính để dạy và học. Các kênh thông tin có trong SGK giúp GV có thể tổ chức cho HS hoạt động học tập để các em tự tìm ra kiến thức mới.
đánh giá kết quả học tập của HS
môn Khoa học
- Đánh giá kết quả học tập môn Khoa học, GV cần quan tâm cả ba mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau thông qua các hoạt động học tập cá nhân, học nhóm và cả lớp.
- Hình thức kiểm tra có thể vấn đáp hoặc bài viết (có thể sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận ngắn).
một số công cụ đánh giá phổ biến trong dạy học Khoa học,
7. Câu hỏi sử dụng sơ đồ, bản đồ, biểu bảng

2. Câu đúng/sai
3. Câu nhiều lựa chọn

4. Câu ghép đôi

5. Câu điền
6. Câu hỏi bằng hình vẽ

1. Câu hỏi tự luận
Chúc hạnh phúc và thành công
Xin cảm ơn
Sách mới nên mua phải mất tiền
Đêm nay xuất bản lần đầu tiên
Anh còn tái bản nhiều lần nữa
Em để cho anh giữ bản quyền

Sách đã cũ rồi phải không anh
Sao nay em thấy anh đọc nhanh
Không còn đọc kỹ như trước nữa
Để sách mơ thêm giấc mộng lành

Sách mới người ta thấy phát thèm
Sách mình cũ rích chữ lem nhem
Gáy thì lỏng lẻo, bìa lem luốt
Đọc tới đọc lui chuyện cũ mèm
Sách cũ nhưng mà chuyện nó hay
Đọc hoài cảm thấy tựa mây bay
Đọc xong kiểu này rồi kiểu khác
Nếu mà chịu khó sẽ thấy hay

Đọc tới đọc lui chục năm rồi
Cái bìa sao giống giấy gói xôi
Nội dung, tùng chữ thuộc như cháo
Nhìn vào kệ sách nuốt không trôi

Sách cũ nhưng mà tôi chưa đọc
Thấy anh đọc mãi tôi phát thèm
Cũng định hôm nào sang đọc lén
Liệu có trang nào anh chưa xem
Sách cũ - Sách mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Khánh Dũng
Dung lượng: 11,76MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)