Khoa HKII(12-13).
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lưu Huỳnh |
Ngày 10/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Khoa HKII(12-13). thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
Hỗn hợp
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp
Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó
Nước chanh đường là một chất dùng để giải khát
Gia vị (gồm muối, hạt tiêu, mì chính trộn lẫn) là một hỗn hợp dùng để nấu ăn.
Không khí là một hỗn hợp
Không khí là một chất
Không khí là một hỗn hợp các chất khí
Nối ý ở cột A với cột B cho thích hợp:
Cách tách hỗn hợp
Kết quả
Sàng, sảy
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với vỏ trấu và thóc
Làm lắng
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Làm cho bay hơi
Làm cho nước đục trở thành nước trong
Tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước
Lọc
Tách muỗi ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và nước
Muốn tạo ra một hỗn hợp cần:
Ít nhất là hai chất B. Nhiều nhất là hai chất C.Ít nhất là ba chất D. Cả ba ý trên
Khoanh tròn vào chữ cái trước hỗn hợp:
Nước chấm B. Vữa bê tông C. Nước đường D. Nước lẫn cát sạch
Dung dịch
Dung dịch là:
Hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều
Là hỗn hợp của chất lỏng và chất lỏng hòa tan với nhau
Là hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng trộn lẫn vào nhau
A và b đúng
Để sản xuất nước chất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp:
Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta sử dụng phương pháp:
A.Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Muốn tạo ra dung dịch cần:
Phải có ít nhất hai chất
Phải có chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau
Phải có hai chất hòa tan vào nhau
Cả ba ý trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách
( Lọc B. ( Lắng C. ( Chưng cất D. ( Phơi nắng
Sự biến đổi hóa học
Khi cho vôi sống vào nước thì có hiện tượng:
Không có hiện tượng gì
Nước sôi và bốc hơi
Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt
Nước có màu trắng và tỏa nhiệt
Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác được gọi là:
A. Sự biến đổi hóa học C. Cả hai câu đều đúng
Sự biến đổi lí học D. Cả hai câu đều sai
Đánh dấu X vào bảng cho thích hợp:
Thí nghiệm
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Cho vôi sống vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn
Xi măng trộn với cát và nước
Đinh mới và đinh gỉ
Xi măng trộn với cát
Thủy tinh thể lỏng và thủy tinh thể rắn
Hòa tan đường vào nước
Ngâm sỏi vào giấm
Muốn tạo ra dung dịch cần:
Phải có ít nhất hai chất
Phải có chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau
Phải có hai chất hòa tan vào nhau
Cả ba ý trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Ánh sáng có thể gây ra những biến đổi hóa học
Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời D) Chiếu sáng lên giấy ảnh
Phơi cát E) Chiếu sáng lên kim loại
Phơi nắng tranh, ảnh màu F) Chiếu sáng lên bề mặt phim (đã chụp ảnh) đặt lên tờ giấy trắng có bôi hóa chất
Khi giặt chiếc áo đỏ, nước giặt áo đang từ không màu chuyển sang màu đỏ nhạt. Sự chuyển màu của nước là:
Sự biển đổi hóa học C. Cả hai ý đều đúng
Sự biến đổi lí học D. Cả hai ý đều sai
Khi giặt một chiếc áo bị ố vàng nhiều chỗ, người ta đã cho vào nước một lượng thuốc tẩy vừa đủ. Sau khi giặt, chiếc áo trở thành trắng tinh như mới, các vết ố đã được tẩy hết. Đó là:
Sự biển đổi hóa học C. Cả hai
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp
Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó
Nước chanh đường là một chất dùng để giải khát
Gia vị (gồm muối, hạt tiêu, mì chính trộn lẫn) là một hỗn hợp dùng để nấu ăn.
Không khí là một hỗn hợp
Không khí là một chất
Không khí là một hỗn hợp các chất khí
Nối ý ở cột A với cột B cho thích hợp:
Cách tách hỗn hợp
Kết quả
Sàng, sảy
Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với vỏ trấu và thóc
Làm lắng
Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Làm cho bay hơi
Làm cho nước đục trở thành nước trong
Tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước
Lọc
Tách muỗi ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn và nước
Muốn tạo ra một hỗn hợp cần:
Ít nhất là hai chất B. Nhiều nhất là hai chất C.Ít nhất là ba chất D. Cả ba ý trên
Khoanh tròn vào chữ cái trước hỗn hợp:
Nước chấm B. Vữa bê tông C. Nước đường D. Nước lẫn cát sạch
Dung dịch
Dung dịch là:
Hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều
Là hỗn hợp của chất lỏng và chất lỏng hòa tan với nhau
Là hỗn hợp của chất rắn và chất lỏng trộn lẫn vào nhau
A và b đúng
Để sản xuất nước chất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp:
Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta sử dụng phương pháp:
A.Lọc B. Lắng C. Chưng cất D. Phơi nắng
Muốn tạo ra dung dịch cần:
Phải có ít nhất hai chất
Phải có chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau
Phải có hai chất hòa tan vào nhau
Cả ba ý trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách
( Lọc B. ( Lắng C. ( Chưng cất D. ( Phơi nắng
Sự biến đổi hóa học
Khi cho vôi sống vào nước thì có hiện tượng:
Không có hiện tượng gì
Nước sôi và bốc hơi
Vôi sống trở nên dẻo quánh thành vôi tôi và kèm theo sự tỏa nhiệt
Nước có màu trắng và tỏa nhiệt
Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác được gọi là:
A. Sự biến đổi hóa học C. Cả hai câu đều đúng
Sự biến đổi lí học D. Cả hai câu đều sai
Đánh dấu X vào bảng cho thích hợp:
Thí nghiệm
Biến đổi hóa học
Biến đổi lí học
Cho vôi sống vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn
Xi măng trộn với cát và nước
Đinh mới và đinh gỉ
Xi măng trộn với cát
Thủy tinh thể lỏng và thủy tinh thể rắn
Hòa tan đường vào nước
Ngâm sỏi vào giấm
Muốn tạo ra dung dịch cần:
Phải có ít nhất hai chất
Phải có chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất rắn hòa tan vào nhau
Phải có hai chất hòa tan vào nhau
Cả ba ý trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S: Ánh sáng có thể gây ra những biến đổi hóa học
Phơi quần áo màu dưới ánh nắng mặt trời D) Chiếu sáng lên giấy ảnh
Phơi cát E) Chiếu sáng lên kim loại
Phơi nắng tranh, ảnh màu F) Chiếu sáng lên bề mặt phim (đã chụp ảnh) đặt lên tờ giấy trắng có bôi hóa chất
Khi giặt chiếc áo đỏ, nước giặt áo đang từ không màu chuyển sang màu đỏ nhạt. Sự chuyển màu của nước là:
Sự biển đổi hóa học C. Cả hai ý đều đúng
Sự biến đổi lí học D. Cả hai ý đều sai
Khi giặt một chiếc áo bị ố vàng nhiều chỗ, người ta đã cho vào nước một lượng thuốc tẩy vừa đủ. Sau khi giặt, chiếc áo trở thành trắng tinh như mới, các vết ố đã được tẩy hết. Đó là:
Sự biển đổi hóa học C. Cả hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lưu Huỳnh
Dung lượng: 171,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)