Khi tuong
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: khi tuong thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sự Tan Băng Và Ảnh Hưởng Của Nó
Phần I:Nguyên Nhân Gây ra Sự Tan Băng
Phần II: Hậu Quả Của Sự Tan Băng
Phần II: Ảnh Hưởng Của Sự Tan Băng Với việt nam
Sơ lược về nguyên nhân dẫn đến băng tan
ấm dần lên toàn cầu (làm băng tan) là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thời điểm hiện nay. Khoa học đã cảnh báo rằng, băng tan ở các địa cực sẽ làm cho mực nước biển dâng lên. Sự tan vỡ ở các vùng cực sẽ tác động mạnh đến vai trò to lớn của các địa cực trong việc điều tiết khí hậu Trái đất, sự tuần hoàn của đại dương và là nơi đảm bảo nguồn sống cho các loài di cư.
Sự thu hẹp các dải băng trên núi cao châu Á, châu Phi, châu Mỹ và châu Âu sẽ làm ảnh hưởng tới việc cung cấp nước ngọt và sẽ không tránh khỏi hậu quả không mong muốn đối với sản xuất lương thực và sức khỏe con người.
Phần I
Nguyên Nhân Gây Ra Sự Tan Băng
Nhiệt độ bờ biển đảo băng có khuynh hướng ấm dần lên toàn cầu xảy ra trước thế kỷ 20.
Trung bình c? 5 nam nhi?t d? ln kho?ng gi?a 2 v 4oC
Từ năm 1940 số liệukhoảng cách bờ biển băng có khuynh hướng giảm đi.
? B?c C?c, t?c d? ?m ln cao g?p 2 l?n so v?i t?c d? trung bình trn tồn c?u. Ph?m vi v d? dy c?a cc kh?i bang ? B?c C?c dang b? thu h?p l?i; cc kh?i bang vinh c?u t? hng th? k? nay dang tan ra; cc ni bang ? D?o bang v Nam C?c dang tan ch?y nhanh hon b?t k? s? tin li?u no
Tại đỉnh của mảng băng nhiệt độ trung bình vào mùa hè có tỉ lệ giảm 2.2oC cho mỗi thập niên bắt đầu từ những phép đo năm 1987. Sự ấm dần lên trên tất cả bờ biển băng xuất hiện vào năm 1920 khi nhiệt độ không khí trung bình xảy ra hàng năm trên mặt biển giữa 2oC và 4oC ít hơn trong 10 năm ( một số nơi tăng thêm nhiệt độ vào mùa đông hơn 6oC ).
Nhi?t d? tang cao ph v? th? cn b?ng kh?i lu?ng l?p ph? d?o bang. Vi?c xy d?ng cc tr?m, h? th?ng quan st,s? d?ng v? tinh d? quan st v dnh gi s? tan ch?y d cho th?y vi?c tan bang nhanh hon v nhi?u hon trong khi vi?c hình thnh l r?t ch?m.Th? hi?n ? Paterson v Reeh d so snh du?c d? cao c?a kho?ng 300 d?a di?m v?t ngang qua phía B?c d?o bang v?i chi?u di 1200km (n?m gi?a 77 v 78? N) do b?i chuy?n thm hi?m d?n phía B?c d?o bang nu?c Anh vo nam 1953-1995 v?i cc k?t qu? do d? cao m ra da tham dị du?c t? cc d? li?u c?a v? tinh ERS-1 thu thp du?c trong su?t nh?ng nam 1994-1995.
Họ đã không tìm thấy được sự thay đổi nào về bề dày của lớp tuyết(có chăng chỉ là sự dày lên không đáng kể) ở khu vực phía Đông giữa 25 và 50◦W. Còn ở khu vực phía Đông, giữa 60 và 65o Bắc họ đã phát hiện ra lớp băng mỏng đi với nhịp độ khoảng 30cm/năm.
Lớp tuyết đảo băng có thể thay đổi và ảnh hưởng kèm theo trên mực nước biển gây ra bởi sự tập trung ngày càng tăng khí nhà kính đã được điều tra khi sử dụng kết hợp khí quyển-đại dương GCMs. Ohmura et al. (1996) điều tra ảnh hưởng của việc tăng gấp đôi lượng CO2 tập trung vào khí quyển. Khí thải ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày,việc tiêu thụ năng lượng trong nhà thông qua các thiết bị tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ hoặc sử dụng xe ô tô, xe gắn máy và khối lượng rác thải phát sinh, tất cả đều góp phần làm tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng nhiệt độ của Trái đất đã bào mòn lớp băng với nhịp độ tương ứng 2mm/năm và 200mm/năm.
Mặc dù các nước công nghiệp và các nước đang phát triển dường như khó vượt qua bế tắc trên, sớm muộn gì lượng khí thải của hai bên cũng xấp xỉ nhau. Theo giới khoa học, đến năm 2050, các nước đang phát triển có thể xả ra lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn cả các nước công nghiệp. Tháng 6- 2007, lần đầu tiên Trung Quốc đã vượt Mỹ về mức khí thải, trở thành nước xả nhiều khí thải nhất thế giới. Do vậy, các nước đang phát triển chẳng bao lâu nữa sẽ phải đối mặt thách thức tương tự như các nước công nghiệp.
Sự tan băng là nguyên nhân cơ bản làm tăng mực nước biển mà phần lớn nhất là từ các khối băng ở Nam Cực và Đảo băng. Thảm băng ở vùng Đảo băng đang tan nhanh hơn các khối băng mới tạo thành. Ở vùng Nam Cực có 3 khối băng lớn đã bị sụp đổ trong vòng 11 năm qua, tốc độ tan băng tăng lên đáng kể, trước đây quá trình này bị các khối băng ngăn chặn.
Mực nước biển lên sẽ không phân tán bằng nhau giữa những đại dương .Mực nước biển trong vùng cũng chịu ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn giữa nước và lớp phủ băng. Khi lớp băng phủ tan ra làm giảm đi ảnh hưởng của lực hấp dẫn và kết quả là làm tan băng ở một vùng biển vài nghìn km, đóng góp của tuyết tan từ năm 1865-1990 là 5.7cm ( 2.7cm từ những sông băng và 3.0cm từ những đảo băng).
Như vậy, sự tan chảy của các đảo băng sản sinh mực nước biển chảy qua Bắc và giữa Đại Tây Dương và sự dâng lên chính của mực nước biển qua Nam Thái Bình Dương với sự tăng mực nước biển cực đại gần phía Nam của Nam Mỹ . Khi các dãy băng tan chảy trên các dãy núi lớn nhất thế giới, lượng nuớc cung cấp cho các sông cũng thay đổi. Ở Châu Âu, 8 trong 9 khu vực đảo băng đã bị thu hẹp.Sự tan chảy của lớp băng phủ lục địa được gợi ý là phương tiện truyền thông giữa giữa các vùng phủ băng.
Ấm lên tòan cầu làm cho nhiệt độ giữa các mùa thay đổi không theo quy luật của tự nhiên từ xưa đến nay, như việc xảy ra mưa sớm khi mùa mưa chưa đến, hạn hán cháy rừng tăng, nhiệt độ vào mùa Hè thì tăng cao trong khi nhiệt độ mùa Đông thì giảm rất thấp
Ph ần II:
H ậu Qu ả C ủa B ăng Tan
Ảnh hưởng đến cư dân và sinh vật tại đảo băng.
Loài gấu Bắc Cực sống phụ thuộc vào băng tuyết - nơi chúng săn bắt các loài hải cẩu và sử dụng các hành lang băng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Các nghiên cứu cho thấy trong năm 1980, trọng lượng trung bình của các con gấu Bắc Cực cái ở phía Tây vịnh Hudson, Canada là 650 pound nhưng đến năm 2004, trọng lượng trung bình của chúng chỉ ở mức 507 pound. Người ta tin rằng, những tảng băng ở Bắc Cực đang tan ra có thể là nguyên nhân của việc giảm trọng lượng trung bình của gấu Bắc Cực.
-Đối với các cư dân ở Bắc Cực, bao gồm cả những cư dân bản xứ đang phải đấu tranh để duy trì và thích nghi lối sống truyền thống, là những người đặc biệt dễ bị tổn thương do những thay đổi của thời tiết. Bắc Cực là nơi sinh sống của khoảng 4 triệu người, trong số đó có 10% là người bản xứ.
Các hoạt động kinh tế chủ yếu là săn bắt và đánh cá, chăn thả gia súc, bẫy tuần lộc. Sự tan băng cũng đã làm cho thức ăn của tuần lộc ít đi và ảnh hưởng đến nền kinh tế và tính vẹn toàn về văn hóa của những người chăn nuôi và săn bắn.
Một Số Hình Ảnh Về Hậu Quả Của Tan Băng
Ảnh hưởng trên tòan cầu.
Châu Phi đặc biệt dễ bị tổn thương và các nghiên cứu cảnh báo rằng đó có thể là một nguyên nhân quan trọng làm tăng nạn đói. Cộng đồng người nghèo phần lớn sống phụ thuộc trực tiếp vào sinh kế của họ trên một nền khí hậu ổn định và ôn hòa. Họ thường dựa vào nền nông nghiệp tưới tiêu nhờ mưa và phụ thuộc vào thời tiết như gió mùa ở châu Á. Do đó, họ cũng rất dễ bị tổn thương nặng nề khi phải đối mặt với những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như hạn hán và bão nhiệt đới.
Nạn cháy rừng đang gia tăng trên tòan cầu làm giảm diện tích sinh sống của các lòai động thực vật, đặc biệt là những lòai có nguy cơ tuyệt chủng cao. Mực nước biển dâng lên đang dần nhấn chìm các làng mạc, nhà cửa,di tích, khu du lịch… và ảnh hưởng đến những lòai sinh vật đại dương, các lòai san hô quý đang dần biến mất .v.v..
Khi mực nước biển dâng, cư dân ở các đảo thấp và các thành phố ven biển phải đối mặt với tình trạng ngập lụt. Năm 2005, một số cộng đồng dân cư sống ở đảo Vanuate, Thái Bình Dương có lẽ là những người đầu tiên phải di chuyển chỗ ở do sự biển đổi khí hậu.Trước các nguy cơ của biến đổi khí hậu, các công ty bảo hiểm trên thế giới đang phải trả các khoản bồi thường ngày càng tăng vì những biến cố thời tiết khắc nghiệt.
Năm 2005, Quỹ Munich Re ước tính thiệt hại kinh tế do các thảm họa thời tiết như bão nhiệt đới và cháy rừng vào khoảng trên 200 tỷ USD, trong đó các thiệt hại được bảo hiểm vào khoảng trên 70 tỷ USD. So với năm 2004, năm thiệt hại lớn nhất, các nền kinh tế trên thế giới cũng chỉ bị tổn thất khoảng 145 tỷ USD và số thiệt hại được bảo hiểm là 45 tỷ USD.
Phần III
Ảnh Hưởng Của Việc Băng Tan Tới Việt Nam
Việc băng tan có can hệ gì với Việt Nam?
Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, vấn đề thay đổi khí hậu chẳng khác nào như con dao hai lưỡi. Là nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong vùng, Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 8%. Song để có được tỷ lệ như vậy, cũng giống như các nước khác Việt Nam đã phải trả giá, chủ yếu là môi trường bị hủy hoại.
Sự Ảnh Hưởng
Theo tính toán của các nhà khoa học, cứ 1 thập kỷ, nhiệt độ trung bình tại Việt Nam tăng 0.1 độ C. Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, mực nước dự kiến sẽ tăng khoảng 33cm đến năm 2050 và 1m đến năm 2100. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người dân tại khu vực này.
Nếu mực nước biển dâng cao 1m thì Việt Nam sẽ phải đối mặt với điều gì? Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP, về kinh tế, tổn thất GDP sẽ là 17 tỷ USD mỗi năm. Bên cạnh đó, 12,2% đất canh tác sẽ mất, 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 40.000 km2 vùng đồng bằng và 17 km2 vùng ven biển tại các tỉnh đồng bằng dễ bị ảnh hưởng nhất sẽ chịu tác động không lường trước được của lũ lụt thế mạnh, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nhiều, thậm chí khó đảm bảo an ninh lương thực ngay trong chính quốc gia, khoảng cách giàu nghèo sẽ ngày càng lớn.
Theo phúc trình của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam, Ai Cập và quần đảo Bahamas là những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất khi mực nước biển dâng cao. Nhân dân vùng duyên hải hay các vùng đồng bằng như châu thổ sông Mêkông có thể sẽ phải chịu nhiều hậu quả thảm khốc.
Hướng giải quyết
Gỉam hiệu ứng nhà kính, giảm lượng khí thải từ các khu công nghiệp tuân thủ hiệp định thương Kyoto,tìm kiếm các nguồn năng lượng mới:hạt nhân, nguyên tử, gió, nước…. năng luợng sạch, than sạch,trồng rừng tăng diện tích phủ xanh đồi trọc để hấp thu CO2.
-Giảm mạnh sự sử dụng không hiệu quả các loại nhiên liệu hoá thạch, đồng thời tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo theo Cơ chế Phát triển Sạch của Nghị định thư Kyoto năm 2006.
THE END
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY ĐÃ THEO DÕI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
GOOD LUCK TO YOU !
SVTH: NGUYỄN TUYẾT HẠNH
GVBỘ MÔN: VÕ THÁI DÂN.
Phần I:Nguyên Nhân Gây ra Sự Tan Băng
Phần II: Hậu Quả Của Sự Tan Băng
Phần II: Ảnh Hưởng Của Sự Tan Băng Với việt nam
Sơ lược về nguyên nhân dẫn đến băng tan
ấm dần lên toàn cầu (làm băng tan) là một trong những thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thời điểm hiện nay. Khoa học đã cảnh báo rằng, băng tan ở các địa cực sẽ làm cho mực nước biển dâng lên. Sự tan vỡ ở các vùng cực sẽ tác động mạnh đến vai trò to lớn của các địa cực trong việc điều tiết khí hậu Trái đất, sự tuần hoàn của đại dương và là nơi đảm bảo nguồn sống cho các loài di cư.
Sự thu hẹp các dải băng trên núi cao châu Á, châu Phi, châu Mỹ và châu Âu sẽ làm ảnh hưởng tới việc cung cấp nước ngọt và sẽ không tránh khỏi hậu quả không mong muốn đối với sản xuất lương thực và sức khỏe con người.
Phần I
Nguyên Nhân Gây Ra Sự Tan Băng
Nhiệt độ bờ biển đảo băng có khuynh hướng ấm dần lên toàn cầu xảy ra trước thế kỷ 20.
Trung bình c? 5 nam nhi?t d? ln kho?ng gi?a 2 v 4oC
Từ năm 1940 số liệukhoảng cách bờ biển băng có khuynh hướng giảm đi.
? B?c C?c, t?c d? ?m ln cao g?p 2 l?n so v?i t?c d? trung bình trn tồn c?u. Ph?m vi v d? dy c?a cc kh?i bang ? B?c C?c dang b? thu h?p l?i; cc kh?i bang vinh c?u t? hng th? k? nay dang tan ra; cc ni bang ? D?o bang v Nam C?c dang tan ch?y nhanh hon b?t k? s? tin li?u no
Tại đỉnh của mảng băng nhiệt độ trung bình vào mùa hè có tỉ lệ giảm 2.2oC cho mỗi thập niên bắt đầu từ những phép đo năm 1987. Sự ấm dần lên trên tất cả bờ biển băng xuất hiện vào năm 1920 khi nhiệt độ không khí trung bình xảy ra hàng năm trên mặt biển giữa 2oC và 4oC ít hơn trong 10 năm ( một số nơi tăng thêm nhiệt độ vào mùa đông hơn 6oC ).
Nhi?t d? tang cao ph v? th? cn b?ng kh?i lu?ng l?p ph? d?o bang. Vi?c xy d?ng cc tr?m, h? th?ng quan st,s? d?ng v? tinh d? quan st v dnh gi s? tan ch?y d cho th?y vi?c tan bang nhanh hon v nhi?u hon trong khi vi?c hình thnh l r?t ch?m.Th? hi?n ? Paterson v Reeh d so snh du?c d? cao c?a kho?ng 300 d?a di?m v?t ngang qua phía B?c d?o bang v?i chi?u di 1200km (n?m gi?a 77 v 78? N) do b?i chuy?n thm hi?m d?n phía B?c d?o bang nu?c Anh vo nam 1953-1995 v?i cc k?t qu? do d? cao m ra da tham dị du?c t? cc d? li?u c?a v? tinh ERS-1 thu thp du?c trong su?t nh?ng nam 1994-1995.
Họ đã không tìm thấy được sự thay đổi nào về bề dày của lớp tuyết(có chăng chỉ là sự dày lên không đáng kể) ở khu vực phía Đông giữa 25 và 50◦W. Còn ở khu vực phía Đông, giữa 60 và 65o Bắc họ đã phát hiện ra lớp băng mỏng đi với nhịp độ khoảng 30cm/năm.
Lớp tuyết đảo băng có thể thay đổi và ảnh hưởng kèm theo trên mực nước biển gây ra bởi sự tập trung ngày càng tăng khí nhà kính đã được điều tra khi sử dụng kết hợp khí quyển-đại dương GCMs. Ohmura et al. (1996) điều tra ảnh hưởng của việc tăng gấp đôi lượng CO2 tập trung vào khí quyển. Khí thải ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày,việc tiêu thụ năng lượng trong nhà thông qua các thiết bị tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ hoặc sử dụng xe ô tô, xe gắn máy và khối lượng rác thải phát sinh, tất cả đều góp phần làm tăng các khí gây hiệu ứng nhà kính và tăng nhiệt độ của Trái đất đã bào mòn lớp băng với nhịp độ tương ứng 2mm/năm và 200mm/năm.
Mặc dù các nước công nghiệp và các nước đang phát triển dường như khó vượt qua bế tắc trên, sớm muộn gì lượng khí thải của hai bên cũng xấp xỉ nhau. Theo giới khoa học, đến năm 2050, các nước đang phát triển có thể xả ra lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhiều hơn cả các nước công nghiệp. Tháng 6- 2007, lần đầu tiên Trung Quốc đã vượt Mỹ về mức khí thải, trở thành nước xả nhiều khí thải nhất thế giới. Do vậy, các nước đang phát triển chẳng bao lâu nữa sẽ phải đối mặt thách thức tương tự như các nước công nghiệp.
Sự tan băng là nguyên nhân cơ bản làm tăng mực nước biển mà phần lớn nhất là từ các khối băng ở Nam Cực và Đảo băng. Thảm băng ở vùng Đảo băng đang tan nhanh hơn các khối băng mới tạo thành. Ở vùng Nam Cực có 3 khối băng lớn đã bị sụp đổ trong vòng 11 năm qua, tốc độ tan băng tăng lên đáng kể, trước đây quá trình này bị các khối băng ngăn chặn.
Mực nước biển lên sẽ không phân tán bằng nhau giữa những đại dương .Mực nước biển trong vùng cũng chịu ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn giữa nước và lớp phủ băng. Khi lớp băng phủ tan ra làm giảm đi ảnh hưởng của lực hấp dẫn và kết quả là làm tan băng ở một vùng biển vài nghìn km, đóng góp của tuyết tan từ năm 1865-1990 là 5.7cm ( 2.7cm từ những sông băng và 3.0cm từ những đảo băng).
Như vậy, sự tan chảy của các đảo băng sản sinh mực nước biển chảy qua Bắc và giữa Đại Tây Dương và sự dâng lên chính của mực nước biển qua Nam Thái Bình Dương với sự tăng mực nước biển cực đại gần phía Nam của Nam Mỹ . Khi các dãy băng tan chảy trên các dãy núi lớn nhất thế giới, lượng nuớc cung cấp cho các sông cũng thay đổi. Ở Châu Âu, 8 trong 9 khu vực đảo băng đã bị thu hẹp.Sự tan chảy của lớp băng phủ lục địa được gợi ý là phương tiện truyền thông giữa giữa các vùng phủ băng.
Ấm lên tòan cầu làm cho nhiệt độ giữa các mùa thay đổi không theo quy luật của tự nhiên từ xưa đến nay, như việc xảy ra mưa sớm khi mùa mưa chưa đến, hạn hán cháy rừng tăng, nhiệt độ vào mùa Hè thì tăng cao trong khi nhiệt độ mùa Đông thì giảm rất thấp
Ph ần II:
H ậu Qu ả C ủa B ăng Tan
Ảnh hưởng đến cư dân và sinh vật tại đảo băng.
Loài gấu Bắc Cực sống phụ thuộc vào băng tuyết - nơi chúng săn bắt các loài hải cẩu và sử dụng các hành lang băng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. Các nghiên cứu cho thấy trong năm 1980, trọng lượng trung bình của các con gấu Bắc Cực cái ở phía Tây vịnh Hudson, Canada là 650 pound nhưng đến năm 2004, trọng lượng trung bình của chúng chỉ ở mức 507 pound. Người ta tin rằng, những tảng băng ở Bắc Cực đang tan ra có thể là nguyên nhân của việc giảm trọng lượng trung bình của gấu Bắc Cực.
-Đối với các cư dân ở Bắc Cực, bao gồm cả những cư dân bản xứ đang phải đấu tranh để duy trì và thích nghi lối sống truyền thống, là những người đặc biệt dễ bị tổn thương do những thay đổi của thời tiết. Bắc Cực là nơi sinh sống của khoảng 4 triệu người, trong số đó có 10% là người bản xứ.
Các hoạt động kinh tế chủ yếu là săn bắt và đánh cá, chăn thả gia súc, bẫy tuần lộc. Sự tan băng cũng đã làm cho thức ăn của tuần lộc ít đi và ảnh hưởng đến nền kinh tế và tính vẹn toàn về văn hóa của những người chăn nuôi và săn bắn.
Một Số Hình Ảnh Về Hậu Quả Của Tan Băng
Ảnh hưởng trên tòan cầu.
Châu Phi đặc biệt dễ bị tổn thương và các nghiên cứu cảnh báo rằng đó có thể là một nguyên nhân quan trọng làm tăng nạn đói. Cộng đồng người nghèo phần lớn sống phụ thuộc trực tiếp vào sinh kế của họ trên một nền khí hậu ổn định và ôn hòa. Họ thường dựa vào nền nông nghiệp tưới tiêu nhờ mưa và phụ thuộc vào thời tiết như gió mùa ở châu Á. Do đó, họ cũng rất dễ bị tổn thương nặng nề khi phải đối mặt với những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như hạn hán và bão nhiệt đới.
Nạn cháy rừng đang gia tăng trên tòan cầu làm giảm diện tích sinh sống của các lòai động thực vật, đặc biệt là những lòai có nguy cơ tuyệt chủng cao. Mực nước biển dâng lên đang dần nhấn chìm các làng mạc, nhà cửa,di tích, khu du lịch… và ảnh hưởng đến những lòai sinh vật đại dương, các lòai san hô quý đang dần biến mất .v.v..
Khi mực nước biển dâng, cư dân ở các đảo thấp và các thành phố ven biển phải đối mặt với tình trạng ngập lụt. Năm 2005, một số cộng đồng dân cư sống ở đảo Vanuate, Thái Bình Dương có lẽ là những người đầu tiên phải di chuyển chỗ ở do sự biển đổi khí hậu.Trước các nguy cơ của biến đổi khí hậu, các công ty bảo hiểm trên thế giới đang phải trả các khoản bồi thường ngày càng tăng vì những biến cố thời tiết khắc nghiệt.
Năm 2005, Quỹ Munich Re ước tính thiệt hại kinh tế do các thảm họa thời tiết như bão nhiệt đới và cháy rừng vào khoảng trên 200 tỷ USD, trong đó các thiệt hại được bảo hiểm vào khoảng trên 70 tỷ USD. So với năm 2004, năm thiệt hại lớn nhất, các nền kinh tế trên thế giới cũng chỉ bị tổn thất khoảng 145 tỷ USD và số thiệt hại được bảo hiểm là 45 tỷ USD.
Phần III
Ảnh Hưởng Của Việc Băng Tan Tới Việt Nam
Việc băng tan có can hệ gì với Việt Nam?
Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, vấn đề thay đổi khí hậu chẳng khác nào như con dao hai lưỡi. Là nước có nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong vùng, Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 8%. Song để có được tỷ lệ như vậy, cũng giống như các nước khác Việt Nam đã phải trả giá, chủ yếu là môi trường bị hủy hoại.
Sự Ảnh Hưởng
Theo tính toán của các nhà khoa học, cứ 1 thập kỷ, nhiệt độ trung bình tại Việt Nam tăng 0.1 độ C. Ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, mực nước dự kiến sẽ tăng khoảng 33cm đến năm 2050 và 1m đến năm 2100. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người dân tại khu vực này.
Nếu mực nước biển dâng cao 1m thì Việt Nam sẽ phải đối mặt với điều gì? Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP, về kinh tế, tổn thất GDP sẽ là 17 tỷ USD mỗi năm. Bên cạnh đó, 12,2% đất canh tác sẽ mất, 1/5 dân số sẽ mất nhà cửa và 40.000 km2 vùng đồng bằng và 17 km2 vùng ven biển tại các tỉnh đồng bằng dễ bị ảnh hưởng nhất sẽ chịu tác động không lường trước được của lũ lụt thế mạnh, xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nhiều, thậm chí khó đảm bảo an ninh lương thực ngay trong chính quốc gia, khoảng cách giàu nghèo sẽ ngày càng lớn.
Theo phúc trình của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam, Ai Cập và quần đảo Bahamas là những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất khi mực nước biển dâng cao. Nhân dân vùng duyên hải hay các vùng đồng bằng như châu thổ sông Mêkông có thể sẽ phải chịu nhiều hậu quả thảm khốc.
Hướng giải quyết
Gỉam hiệu ứng nhà kính, giảm lượng khí thải từ các khu công nghiệp tuân thủ hiệp định thương Kyoto,tìm kiếm các nguồn năng lượng mới:hạt nhân, nguyên tử, gió, nước…. năng luợng sạch, than sạch,trồng rừng tăng diện tích phủ xanh đồi trọc để hấp thu CO2.
-Giảm mạnh sự sử dụng không hiệu quả các loại nhiên liệu hoá thạch, đồng thời tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo theo Cơ chế Phát triển Sạch của Nghị định thư Kyoto năm 2006.
THE END
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ THẦY ĐÃ THEO DÕI
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
GOOD LUCK TO YOU !
SVTH: NGUYỄN TUYẾT HẠNH
GVBỘ MÔN: VÕ THÁI DÂN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)