Khi quyen
Chia sẻ bởi Thu Hoai |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: khi quyen thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
KHÍ QUYỂN
Thành viên nhóm
Nguyễn Thu Phương
Vũ Thị Xuân
Trần Thu Hằng
Hoàng Mạnh Cường
Lỗ Thị Hương Trang
Đỗ Thị Bích Huệ
Nguyễn Thùy Vân
Nguyễn Thị Trang
Dương Khánh Ly
Nguyễn Thị Hải Yến
Nguyễn Hùng Anh
Thành phần khí quyển
Cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng
Frong khí quyển
Bức xạ nhiệt
Nội dung chính
Khí quyển là tập hợp hỗn hợp khí bao quanh trái đất, dưới tác dụng của trọng lực.
Khí quyển không có biên giới, tự mất dần vào trong không gian.
Khí quyển không đồng nhất cả theo phương ngang lẫn theo phương thẳng đứng.
Khí quyển có độ cao tới 600km.
Khái niệm
Khí quyển có cấu trúc theo chiều thẳng đứng
Bầu khí quyển nguyên thủy chủ yếu là heli và hiđrô; nhiệt (từ lớp vỏ Trái Đất khi đó vẫn nóng chảy và từ Mặt Trời)
Bầu khí quyển ngày nay đôi khi vẫn được gọi là "bầu khí quyển thứ ba" trong sự so sánh về thành phần hóa học so với hai bầu khí quyển trước đây.
Khí N2
Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2
Là nguyên tố cần thiết cho mọi cơ thể sống
N2
Khí O2 là thành phần rất quan trọng trong khí quyển O2 duy trì sự sống cho mọi sinh vật
Khí O2
Nước tham gia vào chu trình nước trong tự nhiên và tồn tại trong khí quyển dưới dạng hơi nước
Nước (H2O)
Nước trong khí quyển có vai trò phân bổ lại lượng nhiệt trên Trái Đất
Tạo mưa, cung cấp nước ngọt cho sinh vật sống
Giữ ấm cho Trái Đất
Khí CO2 tham gia vào chu trình cacbon. Chu trình quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái
Tuy nhiên ngày nay hàm lượng khí co2 ngày càng tăng cao
Biểu đồ ảnh hưởng các loại khí tới biến đổi khí hậu
Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển tăng lên do:
Đốt nhiên liệu hóa thạch
Phá rừng
Thay đổi mục đích sử dụng đất
Các khí ở tầng đối lưu, hầu như không di chuyển lên tầng bình lưu do:
Bị phân hủy bởi các chất oxia hóa trong tầng bình lưu (-OH, -NO3, O3)
Bị phân hủy bởi ánh nắng mặt trời
Theo mưa, hoặc các hạt, trở lại mặt đất
Bị giữ lại ở đỉnh tầng đối lưu (lạnh)
Hầu như không có sự trao đổi không khí giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu
Xáo trộn không khí trong tầng bình lưu phải mất hàng tháng cho tới hàng năm
Đặc trưng thành phần:
Tầng ozon (tập trung ở hai cực)
Hơi nước ít
Thành phần khí quyển tầng bình lưu
Thành viên nhóm
Nguyễn Thu Phương
Vũ Thị Xuân
Trần Thu Hằng
Hoàng Mạnh Cường
Lỗ Thị Hương Trang
Đỗ Thị Bích Huệ
Nguyễn Thùy Vân
Nguyễn Thị Trang
Dương Khánh Ly
Nguyễn Thị Hải Yến
Nguyễn Hùng Anh
Thành phần khí quyển
Cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng
Frong khí quyển
Bức xạ nhiệt
Nội dung chính
Khí quyển là tập hợp hỗn hợp khí bao quanh trái đất, dưới tác dụng của trọng lực.
Khí quyển không có biên giới, tự mất dần vào trong không gian.
Khí quyển không đồng nhất cả theo phương ngang lẫn theo phương thẳng đứng.
Khí quyển có độ cao tới 600km.
Khái niệm
Khí quyển có cấu trúc theo chiều thẳng đứng
Bầu khí quyển nguyên thủy chủ yếu là heli và hiđrô; nhiệt (từ lớp vỏ Trái Đất khi đó vẫn nóng chảy và từ Mặt Trời)
Bầu khí quyển ngày nay đôi khi vẫn được gọi là "bầu khí quyển thứ ba" trong sự so sánh về thành phần hóa học so với hai bầu khí quyển trước đây.
Khí N2
Ở điều kiện bình thường nó là một chất khí không màu, không mùi, không vị và khá trơ và tồn tại dưới dạng phân tử N2
Là nguyên tố cần thiết cho mọi cơ thể sống
N2
Khí O2 là thành phần rất quan trọng trong khí quyển O2 duy trì sự sống cho mọi sinh vật
Khí O2
Nước tham gia vào chu trình nước trong tự nhiên và tồn tại trong khí quyển dưới dạng hơi nước
Nước (H2O)
Nước trong khí quyển có vai trò phân bổ lại lượng nhiệt trên Trái Đất
Tạo mưa, cung cấp nước ngọt cho sinh vật sống
Giữ ấm cho Trái Đất
Khí CO2 tham gia vào chu trình cacbon. Chu trình quan trọng trong việc đảm bảo cân bằng sinh thái
Tuy nhiên ngày nay hàm lượng khí co2 ngày càng tăng cao
Biểu đồ ảnh hưởng các loại khí tới biến đổi khí hậu
Hàm lượng khí CO2 trong khí quyển tăng lên do:
Đốt nhiên liệu hóa thạch
Phá rừng
Thay đổi mục đích sử dụng đất
Các khí ở tầng đối lưu, hầu như không di chuyển lên tầng bình lưu do:
Bị phân hủy bởi các chất oxia hóa trong tầng bình lưu (-OH, -NO3, O3)
Bị phân hủy bởi ánh nắng mặt trời
Theo mưa, hoặc các hạt, trở lại mặt đất
Bị giữ lại ở đỉnh tầng đối lưu (lạnh)
Hầu như không có sự trao đổi không khí giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu
Xáo trộn không khí trong tầng bình lưu phải mất hàng tháng cho tới hàng năm
Đặc trưng thành phần:
Tầng ozon (tập trung ở hai cực)
Hơi nước ít
Thành phần khí quyển tầng bình lưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thu Hoai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)