KHGD ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Thuân |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KHGD ĐỒ CHƠI CỦA BÉ thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: Đồ chơi của bé
THỜI GIAN: 4TUẦN :Từ ngày:27/10– 21/11/2014
Tuần 1: Từ ngày 27/10- 31/10/2014
Tuần 2:Từ ngày 03/11-07/11/2014
Tuần 3: Từ ngày 10/11- 14/11/2014
Tuần 4:Từ ngày 17/11-21/11/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng . Thực hiện được các vận động : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi trong đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ..
- Biết phối hợp các vận động theo hiệu lệnh: Chơi trò chơi: Con bọ dừa, Kéo cưa lừa xẻ, Chim sẻ và ô tô. Biết cử động phối hợp tay và mắt, Chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được các vật nhỏ ( Hạt đỗ, hạt me) bằng ngón cái và ngón trỏ.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.
-Tự đi vệ sinh hoặc gọi khi có nhu cầu.
-Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện…
-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau …
-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, muỗng xúc cơm.
-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non.
2. Phát triển nhận thức
-Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía …các đồ chơi xung quanh.
-Biết gọi tên của các đồ chơi.
-Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Biết tên, nhận biết hai màu cơ bản: Đỏ và xanh.
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động.
-Trả lời được một số câu hỏi: “ Cái gì?, Con gì? Đây là cái gì? …” bằng câu đầy đủ.
-Nói được câu có 5-7 từ.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
-Trẻ biết tên của mình, tên các bạn. -Biết chào( Có thể được nhắc)
-Thích vẽ, tô màu, xếp hình…
-Thích đến lớp, chơi cùng bạn.
-Giao tiếp với người khác bằng lời nói.
-Biết chơi trò chơi “ Bế em với búp bê”.
II. CHUẨN BỊ
- Một số đồ chơi, hình ảnh tự tạo và sẵn có ở lớp để phục vụ chủ đề.
- Băng đĩa một số bài hát về chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động góc theo chủ đề.
- Sưu tầm trò chơi phù hợp với chủ đề.
- Chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở giúp trẻ tư duy, trải nghiệm.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Phát triển vận động:
- Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, Tay em.
-Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Đi theo đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ.
-Trò chơi vận động: Con bọ dừa.-Kéo cưa lừa xẻ-Chim sẻ và ô tô.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Tập rửa tay, tự xúc thức ăn bằng muỗng, tự cầm ly nước uống gọn gàng.
-Dạy trẻ ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để nguội được bảo quản cẩn thận. Rửa tay trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn, uống nước.
-Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui định, tránh xa các vật nguy hiểm như: Bếp lò, bàn ủi..
-Luyện tập phối hợp các giác quan và nhận biết:
+Quan sát, sờ, nắn, nghe âm thanh phát ra từ đồ chơi.
+Nói tên một hai đặc điểm nổi bật của đồ chơi( Màu sắc, kích thước to/ nhỏ: Chơi bằng cách kéo/ đẩy…đồ chơi.
-Chơi với đồ chơi-Trò chơi.
+Đây là gì? ( Nói đúng tên gọi của đồ chơi, đồ dùng/ con vật/ củ/ quả…)
+Hái được quả gì?, Bắt được con
CHỦ ĐỀ: Đồ chơi của bé
THỜI GIAN: 4TUẦN :Từ ngày:27/10– 21/11/2014
Tuần 1: Từ ngày 27/10- 31/10/2014
Tuần 2:Từ ngày 03/11-07/11/2014
Tuần 3: Từ ngày 10/11- 14/11/2014
Tuần 4:Từ ngày 17/11-21/11/2014
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất
*Phát triển vận động:
- Thực hiện vận động đi tương đối vững vàng . Thực hiện được các vận động : Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, đi trong đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ..
- Biết phối hợp các vận động theo hiệu lệnh: Chơi trò chơi: Con bọ dừa, Kéo cưa lừa xẻ, Chim sẻ và ô tô. Biết cử động phối hợp tay và mắt, Chạm các đầu ngón tay với nhau, nhặt được các vật nhỏ ( Hạt đỗ, hạt me) bằng ngón cái và ngón trỏ.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
-Biết tự xúc cơm, thực hiện theo hướng dẫn của cô một số nề nếp trong sinh hoạt.
-Tự đi vệ sinh hoặc gọi khi có nhu cầu.
-Biết chỗ nguy hiểm: Lửa, ổ cắm điện…
-Nhận biết tên một số món ăn quen thuộc và thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác nhau …
-Biết sử dụng một số đồ dùng sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn, cốc uống nước, muỗng xúc cơm.
-Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm trong nhóm/ lớp, nhà trẻ/ trường mầm non.
2. Phát triển nhận thức
-Thích tìm hiểu về các đồ vật xung quanh: Luôn thích được chơi, cầm, nắm, kéo, đẩy, ngắm nghía …các đồ chơi xung quanh.
-Biết gọi tên của các đồ chơi.
-Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
-Biết tên, nhận biết hai màu cơ bản: Đỏ và xanh.
3. Phát triển ngôn ngữ:
-Hiểu được lời nói và thực hiện nhiệm vụ gồm hai hành động.
-Trả lời được một số câu hỏi: “ Cái gì?, Con gì? Đây là cái gì? …” bằng câu đầy đủ.
-Nói được câu có 5-7 từ.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
-Trẻ biết tên của mình, tên các bạn. -Biết chào( Có thể được nhắc)
-Thích vẽ, tô màu, xếp hình…
-Thích đến lớp, chơi cùng bạn.
-Giao tiếp với người khác bằng lời nói.
-Biết chơi trò chơi “ Bế em với búp bê”.
II. CHUẨN BỊ
- Một số đồ chơi, hình ảnh tự tạo và sẵn có ở lớp để phục vụ chủ đề.
- Băng đĩa một số bài hát về chủ đề.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động góc theo chủ đề.
- Sưu tầm trò chơi phù hợp với chủ đề.
- Chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở giúp trẻ tư duy, trải nghiệm.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
*Phát triển vận động:
- Thể dục sáng: Ồ sao bé không lắc, Tay em.
-Vận động cơ bản: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, Đi theo đường gấp khúc, Nhún bật tại chỗ.
-Trò chơi vận động: Con bọ dừa.-Kéo cưa lừa xẻ-Chim sẻ và ô tô.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Tập rửa tay, tự xúc thức ăn bằng muỗng, tự cầm ly nước uống gọn gàng.
-Dạy trẻ ăn thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để nguội được bảo quản cẩn thận. Rửa tay trước khi ăn, lau miệng sau khi ăn, uống nước.
-Dạy trẻ bỏ rác đúng nơi qui định, tránh xa các vật nguy hiểm như: Bếp lò, bàn ủi..
-Luyện tập phối hợp các giác quan và nhận biết:
+Quan sát, sờ, nắn, nghe âm thanh phát ra từ đồ chơi.
+Nói tên một hai đặc điểm nổi bật của đồ chơi( Màu sắc, kích thước to/ nhỏ: Chơi bằng cách kéo/ đẩy…đồ chơi.
-Chơi với đồ chơi-Trò chơi.
+Đây là gì? ( Nói đúng tên gọi của đồ chơi, đồ dùng/ con vật/ củ/ quả…)
+Hái được quả gì?, Bắt được con
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Thuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)