KHDH lịch sử 7 kì II

Chia sẻ bởi Mai Nguyen Hoang An | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: KHDH lịch sử 7 kì II thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG :
TỔ:



(((

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN HỌC: LỊCH SỬ

LỚP 7
CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN






Học kỳ II Năm học: 2011-2012


Môn học: Lịch sử
Chương trình:
Học kỳ: II Năm học: 2011.-2012
Họ và tên giáo viên :
Điện thoại:
Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Văn – sử
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần 1 và tuần 3 hàng tháng
Phân công trực Tổ:
Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:

Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng

4. Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê Sơ
4.2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn






4.3. Chế độ phong kiến tập quyền buổi đầu thời Lê sơ ( thế kỉ XV)

4.4. Sơ kết

- Lập niên biểu và tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên bản đồ; từ lập căn cứ địa, xây dựng lực lượng, chống địch vây quyets và mở rộng vùng hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa đến chuyển căn cứ vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng vào Tân Bình, Thuận Hóa rồi phản công diệt viện và giải phóng đất nước.
- Nhớ tên một số nhân vật và địa danh lịch sử cùng những chiến công tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ( vai trò của các tầng lớp nhân dân, sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy)
- Nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: lòng yêu nước, đoàn kết nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo,…

- Trình bày sơ lược tổ chức nhà nước thời Lê sơ, nêu những điểm chính của bộ luật Hồng Đức; tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục; một số danh nhân và công trình văn hóa tiêu biểu.







- Tường thuật trên lược đồ, quan sát tranh ảnh.
- Nhận xét đánh giá.






- vẽ sơ đồ, nêu nhận xét, so sánh.


- Tổng hợp, khái quát.

5. Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI – XVIII.
5.1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI – XVIII)



5.2. Tình hình kinh tế và văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII.






5.3. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII



5.4. Phong trào nông dân Tây Sơn









5.5. Quang Trung và công cuộc kiến thiết đất nước.




- Trình bày tổng quát bức tranh chính trị, xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI – XVIII.
- Sự sa đọa của triều đình phong kiến, những phe phái mâu thuẫn dẫn tới xung đột, tranh giành quyền lợi ngày càng gay gắt trong nội bộ giai cấp thóng trị.
- Cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến bùng nổ những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương.
- Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế cả nước:
+ Nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn nông nghiệp Đàng Ngoài. Nguyên nhân của sự khác nhau đó.
+ Thủ công nghiệp phát triển, đặc biệt là các làng thủ công.
+ Thương nghiệp phát triển: chợ phiên, thị tứ và sự xuất hiện của một số thành thị. Sự phồn thịnh của các thành thị.
- Nêu được những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật: sự du nhập của Thiên Chúa giáo; chữ Quốc ngữ ra đời; sự phát triển rực rỡ của văn học và nghệ thuật dân gian.
- Nêu được những biểu hiện về đời sống khổ cực của nông dân và giải thích nguyên nhân của hiện trạng đó.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ một vài khởi nghĩa: nguyên nhân bùng nổ và thất bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.

- Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn chống phong kiến và chống ngoại xâm: Cuộc khởi nghĩa bùng nổ ( ở ấp Tây Sơn, năm 1771); chiếm thành Quy Nhơn ( 1773), lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong ( 1777; tiêu diệt quân Xiêm xâm lược ( 1785); phong trào Tây Sơn phát triển ra Đàng Ngoài, lật đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh, đặt nền tảng thống nhất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Nguyen Hoang An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)