KHBM TOAN NAM 2010

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Phong | Ngày 02/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: KHBM TOAN NAM 2010 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
A. THUẬN LỢI:
- Đa số HS có ý thức học tập bộ môn, nghiêm túc trong giờ học,tham gia phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp .
- trong lớp có một số HS có khả năng học tập môn toán rất giỏi, đây là hạt nhân để xây dựng tổ chức, nề nếp học tập tổ, nhóm. Giúp đỡ các bạn yếu, kém để cùng nhau tiến bộ.
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn toán đã có nhằm tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn toán.
- Phụ huynh học sinh có sự quan tâm, đôn đốc các em trong việc học tập nói chung và học tập môn toán nói riêng.

B.KHÓ KHĂN:
- Chất lượng khảo sát đầu năm còn rất thấp và chưa đồng đều, điều này gây khó khăn trong công tác giảng dạy bộ môn của giáo viên.
- Học sinh yếu kém còn chiếm tỉ lệ rất nhiều trong lớp. Một số học sinh chưa thật sự chăm chỉ, chưa đầu tư nhiều cho môn học toán, còn thiếu nghiêm túc, thiếu tập trung trong giờ học.
- Thiết bị dùng cho môn học chưa đầy đủ, đặc biệt trường mới thành lập nên còn nhiều điều bất tiện cho giáo viên trong công tác giảng dạy.
- Hầu hết HS là con em nhà nông, nên thời gian học của các em cũng còn nhiều bất cập

II- THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:

Lớp
Sĩ số
ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

GHI CHÚ




TB
Khá
Giỏi
HỌC KỲ I
HỌC KỲ II







TB
K
G
TB
K
G

















III- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:
1.ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN:
- Cần đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở từng bài dạy.
- Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá giỏi của lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Qua từng bài soạn giáo viên cần bám sát mục tiêu bài dạy, từ đó lượng hoá kiến thức và bài tập sát với yêu cầu của từng đối tượng học sinh, từng bước nâng cao chất lượng môn học.
- Tổ chức học sinh học tổ, nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi. Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém để cùng nhau tiến bộ.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra chổ hỏng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung hợp lý.
2. ĐỐI VỚI HỌC SINH:
a- Đối với học sinh khá giỏi:
- Cần phải xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu các chuyên đề tự chọn nhằm khai thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài toán khó, từ đó hình thành niềm đam me học toán của học sinh.
- Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến thức trong từng bài học, lồng ghép các bài toán khó trong từng tiết dạy.Thực hiện có hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi khối lớp 8.
b- Đối với học sinh yếu kém:
- Nắm chắc kiếm thức ở từng bài, cách giải các bài toán cơ bản trong từng bài.
- Nắm vững các dạng toán trong từng chương.
- Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những yêu cầu mà giáo viên đặt ra.
- Thông việc tổ chức học tổ, nhóm với sự giúp đỡ của học sinh khá- giỏi, đối tượng học sinh yếu –kém có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán, dự đoán… của các thao tác tư duy toán học.
IV- KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Lớp
Sĩ số
SƠ KẾT HỌC KỲ I
TỔNG KẾT CẢ NĂM

Ghi chú



TB
K
G
TB
K
G




SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%


























* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)