Khao sat chat luon dau nam
Chia sẻ bởi Dương Xuân Trung |
Ngày 18/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: khao sat chat luon dau nam thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Tìm từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Học hỏi, mong muốn, đón đưa, đung đưa, chạy nhảy.
b/ Nhà cửa, giường chiếu, sách vở, nhà tầng, guốc dép.
Bài 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì?
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
Bài 3. Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” trong các trường hợp sau.
- Loại thực phẩm lành. - Tính nết lành - Áo lành – Điểm lành
Bài 4. Cho hai câu văn;
Khu vườn im lặng quá!
Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả cái gì?Theo em, câu nào viết hay hơn? Vì sao?
Bài 5. Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng của nó. Hãy viết về một mùa em yêu thích nhất.
----- Hết -----
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Tìm từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Học hỏi, mong muốn, đón đưa, đung đưa, chạy nhảy.
b/ Nhà cửa, giường chiếu, sách vở, nhà tầng, guốc dép.
Bài 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì?
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
Bài 3. Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” trong các trường hợp sau.
- Loại thực phẩm lành. - Tính nết lành - Áo lành – Điểm lành
Bài 4. Cho hai câu văn;
Khu vườn im lặng quá!
Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả cái gì?Theo em, câu nào viết hay hơn? Vì sao?
Bài 5. Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng của nó. Hãy viết về một mùa em yêu thích nhất.
----- Hết -----
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Bài 1. Từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Nhóm a : Từ ghép ; đung đưa : từ láy.
b/ Nhóm b : Từ ghép đẳng lập ( Tổng hợp); nhà tầng: Từ ghép chính phụ.
Bài 2. HS phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau, nói rõ kiểu câu:
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật // như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
TN CN VN ( câu đơn
Bài 3. HS tìm được các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” :
- Thực phẩm lành >< độc. - Tính nết lành >< ác, dữ
- Áo lành >< rách - Điểm lành >< dữ, rủi, đen
Bài 4. Cho hai câu văn;
a/ Khu vườn im lặng quá!
b/ Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả sự tĩnh lặng của khu vườn. Câu a viết hay hơn. Học sinh lí giải được do trong câu có dùng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ làm cho cảnh vật sinh dộng, có hồn…
Bài 5. – Học sinh làm đúng bài văn có bố cục 3 phần, nêu được mùa mà học sinh yêu thích, lí giải được vẻ đẹp riêng của mùa đó về các biểu hiện chính như: không gian, đất trời, cảnh vật, cây trái, con người…
- Học sinh có thể làm văn miêu tả, kể chuyện, viết thư, hay trình bày cảm nghĩ miễn là hợp lí, phát huy được khả năng quan sát, rung động của các em…
- Chú ý về kĩ năng trình bày, chữ viết, dùng từ, đặt câu, hành văn trôi chảy; khuyến khích các bài viết có cảm xúc, sáng tạo…
* Cho điểm: Bài 1: 1 điểm – Bài 2:
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Tìm từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Học hỏi, mong muốn, đón đưa, đung đưa, chạy nhảy.
b/ Nhà cửa, giường chiếu, sách vở, nhà tầng, guốc dép.
Bài 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì?
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
Bài 3. Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” trong các trường hợp sau.
- Loại thực phẩm lành. - Tính nết lành - Áo lành – Điểm lành
Bài 4. Cho hai câu văn;
Khu vườn im lặng quá!
Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả cái gì?Theo em, câu nào viết hay hơn? Vì sao?
Bài 5. Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng của nó. Hãy viết về một mùa em yêu thích nhất.
----- Hết -----
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1. Tìm từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Học hỏi, mong muốn, đón đưa, đung đưa, chạy nhảy.
b/ Nhà cửa, giường chiếu, sách vở, nhà tầng, guốc dép.
Bài 2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu sau, nói rõ đó là kiểu câu gì?
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
Bài 3. Tìm các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” trong các trường hợp sau.
- Loại thực phẩm lành. - Tính nết lành - Áo lành – Điểm lành
Bài 4. Cho hai câu văn;
Khu vườn im lặng quá!
Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả cái gì?Theo em, câu nào viết hay hơn? Vì sao?
Bài 5. Khí hậu Việt Nam có bốn mùa rõ rệt, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng của nó. Hãy viết về một mùa em yêu thích nhất.
----- Hết -----
PHÒNG GD & ĐT QUỲNH LƯU
TRƯỜNG THCS CẦU GIÁT
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KHỐI 6 – MÔN NGỮ VĂN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Bài 1. Từ khác với các từ còn lại trong mỗi nhóm từ sau và giải thích rõ vì sao?
a/ Nhóm a : Từ ghép ; đung đưa : từ láy.
b/ Nhóm b : Từ ghép đẳng lập ( Tổng hợp); nhà tầng: Từ ghép chính phụ.
Bài 2. HS phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau, nói rõ kiểu câu:
Mỗi khi họa my cất tiếng hót, đất trời, vạn vật // như bừng tỉnh và có sự thay đổi diệu kì.
TN CN VN ( câu đơn
Bài 3. HS tìm được các từ trái nghĩa với các nghĩa khác nhau của từ “ lành” :
- Thực phẩm lành >< độc. - Tính nết lành >< ác, dữ
- Áo lành >< rách - Điểm lành >< dữ, rủi, đen
Bài 4. Cho hai câu văn;
a/ Khu vườn im lặng quá!
b/ Khu vườn rất yên tĩnh.
Hai câu văn trên miêu tả sự tĩnh lặng của khu vườn. Câu a viết hay hơn. Học sinh lí giải được do trong câu có dùng biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ làm cho cảnh vật sinh dộng, có hồn…
Bài 5. – Học sinh làm đúng bài văn có bố cục 3 phần, nêu được mùa mà học sinh yêu thích, lí giải được vẻ đẹp riêng của mùa đó về các biểu hiện chính như: không gian, đất trời, cảnh vật, cây trái, con người…
- Học sinh có thể làm văn miêu tả, kể chuyện, viết thư, hay trình bày cảm nghĩ miễn là hợp lí, phát huy được khả năng quan sát, rung động của các em…
- Chú ý về kĩ năng trình bày, chữ viết, dùng từ, đặt câu, hành văn trôi chảy; khuyến khích các bài viết có cảm xúc, sáng tạo…
* Cho điểm: Bài 1: 1 điểm – Bài 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)