Khảo sát

Chia sẻ bởi Nguyễn Danh Báu | Ngày 19/03/2024 | 18

Chia sẻ tài liệu: Khảo sát thuộc Công nghệ thông tin

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Danh Báu
Trường cao ĐẳNG gtvt đường thủy I
Cục đường thuỷ nội địa Việt nam
MÔN HỌC 13: TRẮC ĐỊA CƠ SỞ
Trung tâm đào tạo KTNV GTVT
MÔN HỌC MH 13: TRẮC ĐỊA CƠ SỞ

CHUONG 1 : KH�I NI?M CO B?N
CHUONG 2 : D?A HèNH, D?A V?T V� B?N D? D?A HèNH
CHUONG 3 : D?NH HU?NG DU?NG TH?NG
CHUONG 4 : DO GểC
CHUONG 5 : DO D? CAO
CHUONG 6 : DO D�I

V? TR� B�I GI?NG

CHUONG 1: NH?NG KH�I NI?M CO B?N
1. Khỏi ni?m v? ng�nh tr?c d?a v� mụn h?c
2. Nh?ng don v? thu?ng dựng trong tr?c d?a
3. Hỡnh d?ng v� kớch thu?c trỏi d?t
4. ?nh hu?ng d? cong trỏi d?t t?i k?t qu? do d?c
5. Hỡnh chi?u c?a trỏi d?t lờn m?t c?u v� m?t ph?ng - Khỏi ni?m b?n d? d?a hỡnh
6. Cỏc h? t?a d? dựng trong tr?c d?a
6.4. H? t?a d? vuụng gúc quy u?c
6.5. H? t?a d? c?c
6.4. Hệ tọa độ vuông góc quy ước
Trường cao ĐẳNG gtvt đường thủy 1
6.5. Hệ tọa độ cực
Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Trình bày được các hệ thống tọa độ dùng trong trắc địa: Hệ tọa vuông góc quy ước, hệ tọa độ cực;
Triển khai và ứng dụng của hai hệ tọa độ trong nghề nghiệp;
Hình thành tính chính xác, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
Mh 13: trắc địa CƠ Sở
Bài 6. các hệ tọa độ dùng trong trắc địa
X
Y
YA

Khi tiến hành đo đạc trên vùng đất nhỏ độc lập ta dùng hệ toạ độ vuông góc quy ước.

+ Trục tung gọi là trục X thông thường trùng với hướng Bắc.
+ Trục hoành gọi là trục Y thông thường trùng với hướng Đông.
Để các toạ độ khu đo ( + ) rời gốc toạ độ sang gốc Tây nam.
6.4. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC QUY ƯỚC
A
XA
0

Tọa độ điểm A (XA, YA)
Hệ tọa độ cực gồm:
- Góc cực là góc tính từ hướng cực đến hướng cần xác định theo chiều kim đồng hồ
- Khoảng cách cực là khoảng cách từ điểm gốc đến điềm cần xác định.
Tọa độ cực của một điểm gồm góc cực và cạnh cực.
6.5. HỆ TỌA ĐỘ CỰC
B
b1
b2
S1
S2
+ Một điểm cố định còn gọi là gốc A
+ Một hướng cố định gọi là hướng cực AB
b1
S1
Vậy điểm 1 (b1, S1)
Việc tính chuyển từ tọa độ cực sang tọa độ vuông góc được thực hiện theo công thức sau:
xi = xA + Si.cos (aAB + bi)
yi = yA + Si.sin (aAB + bi)

Trong đó:
+ (xA , yA) là tọa độ vuông góc trắc địa
của gốc cực A (điểm khống chế);
+ (xi , yi) là tọa độ vuông góc trắc địa
của điểm i (điểm chi tiết);
+ aAB là góc định hướng của hướng gốc AB (cạnh khống chế AB);
+ bi là góc cực của điểm i (chi tiết). Nó là góc bằng tính từ gốc AB theo chiều quay kim đồng hồ đến tia ngắm điểm i (Ai);
+ Si là bán kính cực của điểm i (chi tiết). Nó là khoảng cách bằng kể từ gốc cực A đến điểm i chi tiết.
6.4.1. TÍNH CHUYỂN TỪ HỆ TỌA CỰC SANG TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC
Cho điểm A (400.000; 200.000);
Khoảng cách cực đo được S= 123.456m
Góc cực : b1 = 30030’00”
Góc định hướng aAB = 45030’00”
Tính tọa độ điểm chi tiết 1.
6.4.2. VÍ DỤ
Bài giải:

Áp dụng công thức:
xi = xA + Si.cos (aAB + bi)
yi = yA + Si.sin (aAB + bi)
Thay số liệu gốc ta có:
x1 = 400.000 + 123.456.cos (45030’00”+30030’00”) = 429.867 m
y1 = 200.000 + 123.456.sin (45030’00”+30030’00”) = 319.789 m
Bài tập: Tính chuyển tọa độ cực sang hệ tọa độ vuông góc
Biết gốc cực A (2294866.98; 586264.74)
Góc định hướng aAB = 45009’30”
Tọa độ cực của 3 điểm là:
1 (45.133; 30019’30”)
2 (55.183; 60059’30”)
3 (67.289; 90052’40”)
Tiết giảng đến đây là kết thúc! Xin chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban giám khảo, các Thầy, Cô giáo cùng toàn thể các em!
XIN CHÂN thành CảM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Danh Báu
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)