Khảo cổ học
Chia sẻ bởi Nguyễn Song |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: khảo cổ học thuộc Lịch sử
Nội dung tài liệu:
2. Di tích khảo cổ
và văn hoá khảo cổ
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
Các nhà khảo cổ học khai quật tìm manh mối
Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ
Di tích khảo cổ là gì?
KCH - Thời đã qua
Di ----> Di sản (di tích, di vật, di chỉ). Di: những gì còn sót lại (nhà khảo cổ hay nhà sử học----> Hình dung, tưởng tượng). Ví dụ: Những răng người cổ tìm thấy ở hang Thẩm òm, Thẩm Khoan... Thời đã qua để lại những "di" còn rất thiếu sót.
KCH là môn khoa học nghiên cứu những chiếc bình vỡ---> từ vỡ luận ra cái nguyên
1. Các loại di tích khảo cổ
Vết tích liên quan đến hoạt động sống của con người rất đa dạng.
Loại hình di tích khác nhau theo thời gian và môi trường sinh thái.
Di tích di chỉ cư trú thời cổ và mộ táng cổ là hai loại di tích chủ yếu.
Nhiệm vụ của nhà khảo cổ là tìm kiếm những dấu vết lịch sử đã qua hiện còn nằm lại trong lòng đất
Di tích di chỉ cư trú
Di chỉ cư trú hang động
Di chỉ cư trú ngoài trời (di chỉ)
Di chỉ “đống rác bếp” (“Kjôkkenmôdding”)
Di chỉ phù sa
Di chỉ cư trú có phòng ngự
Di tích mộ táng
Có nhiều loại mộ táng khác nhau. Bởi thế, việc phân loại di tích mộ táng là không dễ dàng
- Mộ có nấm mộ (gò mộ)
Mộ không có nấm mộ
Loại “quan tài” khác nhau
Cách đặt tử thi trong các mộ khác nhau
Táng tục: Hung táng, hỏa táng, thạch táng, ướp xác…
Đồ tùy táng
Các loại hình di tích khác
Xưởng chế tác công cụ, trang sức…
Đường đi
Kênh đào
Cự thạch
Thành quách
Đền đài, cung điện
Tượng đài…
Di tích hang động
Hang Muối văn hóa Hòa Bình
TOÀN CẢNH DI TÍCH CÙ LAO RÙA (VN HA ng nai)
Di tích cu tr C Lao Ra (Van hĩa D?ng Nai)
SÔNG ĐỒNG NAI
CHÙA KHÁNH SƠN
H5
H3
H1
H4
H2
Di tích mộ táng – mộ chum văn hóa Sa Huỳnh
tỉnh nong khai
Khu mỏ đồng thuộc huyện sang khom (4000bp-100bc)
Kim tự tháp
Di tích cự thạch
Di tích cự thạch Việt Nam
Bích họa trên vách hang
2. Tầng văn hóa
Tầng văn hoá được tạo thành bởi hoạt động của con người, là tấm gương nhiều mặt phản ánh trung thực trạng thái văn hoá của cư dân thời cổ. Tính đa dạng của đời sống cư dân được thể hiện rõ qua những thành tố của tầng văn hoá.
Màu sắc, độ dày của tầng văn hóa
Yếu tố tác động đến tầng văn hóa
Lớp vô sinh
Sinh thổ
Tầng văn hóa tức là tích tụ rác của con người trong quá khứ
Có nhiều nguyên nhân phá hủy di vật, di tích làm xáo trộn tầng văn hóa
Bản đồ khảo cổ học
Để xác định phạm vi phân bố của các văn hoá khảo cổ, nhà khảo cổ phải vẽ các bản đồ khảo cổ. Có khi trong cùng một thời đại có những văn hoá khảo cổ khác nhau nằm cạnh nhau
Bản đồ khảo cổ học giúp xác định phạm vi phân bố của văn hóa khảo cổ, mối liên hệ thời gian và không gian của di tích và di vật khảo cổ
Bản đồ khảo cổ giúp quản lý và bảo tồn di sản văn hóa, giải quyết hài hòa giữa xưa và nay.
PHÂN BỐ MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bản đồ phân bố trống Đông Sơn ở khu vực Biển Đông
Bản đồ phân bố di tích Tiền, Sơ và Lịch sử sớm ở lưu vực sông Thu Bồn và Vu Gia
Văn hóa khảo cổ
Văn hoá khảo cổ là một nhóm di tích khảo cổ có cùng tính chất, cùng đặc điểm, cùng niên đại và phân bố trong một không gian liền khoảnh. Hiện thấy có 3 cách đặt tên văn hoá khảo cổ khác nhau:
Một là, tên của văn hoá khảo cổ thường lấy tên của di tích khảo cổ được phát hiện đầu tiên của văn hoá đó
Hai là, có một số văn hoá được đặt tên theo tên một huyện, một vùng hay một tỉnh, nơi phát hiện ra những di tích đầu tiên
Ba là, cũng có khi tên văn hoá khảo cổ được đặt theo tên một đặc trưng tiêu biểu nào đó
Văn hóa khảo cổ là văn hóa của một cộng đồng người tồn tại trong một thời gian, tập trung trong địa bàn nhất định, di vật và di tích có tính địa phương nhất định. Do tập đoàn xã hội đó có truyền thống chung trong sinh hoạt nên di tích, di vật có tính chất tương đồng
Dịa điểm Đông Sơn, Thanh Hoá (Văn hoá Đông Sơn)
Một số vấn đề lưu ý khi sử dụng
thuật ngữ VHKC
Thuật ngữ văn hoá khảo cổ được sử dụng để chỉ những dấu vết hoạt động của con người được phát hiện trên những miền ở cách xa nhau, nhưng có những đặc điểm cơ bản giống nhau và cũng thuộc một trình độ phát triển của văn hoá và kỹ thuật. Ví dụ, trong sơ kỳ thời đại đá cũ có các văn hoá Sen, Asen… Rõ ràng, khái niệm văn hoá khảo cổ ở đây được sử dụng để chỉ những giai đoạn phát triển kỹ thuật và văn hoá của các cộng đồng cư dân khác nhau, sống rất xa nhau trên trái đất trong thời đại đá cũ. Bởi thế, khái niệm văn hoá ở đây không thuộc một tập đoàn người nhất định sinh sống trên một khu vực nhất định.
Do chỗ thuật ngữ văn hoá khảo cổ có những hàm nghĩa khác nhau nên khi gặp thuật ngữ này, chúng ta cần phải hiểu rõ nó được dùng với ý nghĩa nào.
Không chỉ tìm jiểu về văn hóa vật chất KCH còn tìmi
KHẢO CỔ HỌC =KHOA HỌC + NGHỆ THUẬT
và văn hoá khảo cổ
PGS.TS. Lâm Thị Mỹ Dung
Các nhà khảo cổ học khai quật tìm manh mối
Di tích khảo cổ và văn hoá khảo cổ
Di tích khảo cổ là gì?
KCH - Thời đã qua
Di ----> Di sản (di tích, di vật, di chỉ). Di: những gì còn sót lại (nhà khảo cổ hay nhà sử học----> Hình dung, tưởng tượng). Ví dụ: Những răng người cổ tìm thấy ở hang Thẩm òm, Thẩm Khoan... Thời đã qua để lại những "di" còn rất thiếu sót.
KCH là môn khoa học nghiên cứu những chiếc bình vỡ---> từ vỡ luận ra cái nguyên
1. Các loại di tích khảo cổ
Vết tích liên quan đến hoạt động sống của con người rất đa dạng.
Loại hình di tích khác nhau theo thời gian và môi trường sinh thái.
Di tích di chỉ cư trú thời cổ và mộ táng cổ là hai loại di tích chủ yếu.
Nhiệm vụ của nhà khảo cổ là tìm kiếm những dấu vết lịch sử đã qua hiện còn nằm lại trong lòng đất
Di tích di chỉ cư trú
Di chỉ cư trú hang động
Di chỉ cư trú ngoài trời (di chỉ)
Di chỉ “đống rác bếp” (“Kjôkkenmôdding”)
Di chỉ phù sa
Di chỉ cư trú có phòng ngự
Di tích mộ táng
Có nhiều loại mộ táng khác nhau. Bởi thế, việc phân loại di tích mộ táng là không dễ dàng
- Mộ có nấm mộ (gò mộ)
Mộ không có nấm mộ
Loại “quan tài” khác nhau
Cách đặt tử thi trong các mộ khác nhau
Táng tục: Hung táng, hỏa táng, thạch táng, ướp xác…
Đồ tùy táng
Các loại hình di tích khác
Xưởng chế tác công cụ, trang sức…
Đường đi
Kênh đào
Cự thạch
Thành quách
Đền đài, cung điện
Tượng đài…
Di tích hang động
Hang Muối văn hóa Hòa Bình
TOÀN CẢNH DI TÍCH CÙ LAO RÙA (VN HA ng nai)
Di tích cu tr C Lao Ra (Van hĩa D?ng Nai)
SÔNG ĐỒNG NAI
CHÙA KHÁNH SƠN
H5
H3
H1
H4
H2
Di tích mộ táng – mộ chum văn hóa Sa Huỳnh
tỉnh nong khai
Khu mỏ đồng thuộc huyện sang khom (4000bp-100bc)
Kim tự tháp
Di tích cự thạch
Di tích cự thạch Việt Nam
Bích họa trên vách hang
2. Tầng văn hóa
Tầng văn hoá được tạo thành bởi hoạt động của con người, là tấm gương nhiều mặt phản ánh trung thực trạng thái văn hoá của cư dân thời cổ. Tính đa dạng của đời sống cư dân được thể hiện rõ qua những thành tố của tầng văn hoá.
Màu sắc, độ dày của tầng văn hóa
Yếu tố tác động đến tầng văn hóa
Lớp vô sinh
Sinh thổ
Tầng văn hóa tức là tích tụ rác của con người trong quá khứ
Có nhiều nguyên nhân phá hủy di vật, di tích làm xáo trộn tầng văn hóa
Bản đồ khảo cổ học
Để xác định phạm vi phân bố của các văn hoá khảo cổ, nhà khảo cổ phải vẽ các bản đồ khảo cổ. Có khi trong cùng một thời đại có những văn hoá khảo cổ khác nhau nằm cạnh nhau
Bản đồ khảo cổ học giúp xác định phạm vi phân bố của văn hóa khảo cổ, mối liên hệ thời gian và không gian của di tích và di vật khảo cổ
Bản đồ khảo cổ giúp quản lý và bảo tồn di sản văn hóa, giải quyết hài hòa giữa xưa và nay.
PHÂN BỐ MỘT SỐ DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bản đồ phân bố trống Đông Sơn ở khu vực Biển Đông
Bản đồ phân bố di tích Tiền, Sơ và Lịch sử sớm ở lưu vực sông Thu Bồn và Vu Gia
Văn hóa khảo cổ
Văn hoá khảo cổ là một nhóm di tích khảo cổ có cùng tính chất, cùng đặc điểm, cùng niên đại và phân bố trong một không gian liền khoảnh. Hiện thấy có 3 cách đặt tên văn hoá khảo cổ khác nhau:
Một là, tên của văn hoá khảo cổ thường lấy tên của di tích khảo cổ được phát hiện đầu tiên của văn hoá đó
Hai là, có một số văn hoá được đặt tên theo tên một huyện, một vùng hay một tỉnh, nơi phát hiện ra những di tích đầu tiên
Ba là, cũng có khi tên văn hoá khảo cổ được đặt theo tên một đặc trưng tiêu biểu nào đó
Văn hóa khảo cổ là văn hóa của một cộng đồng người tồn tại trong một thời gian, tập trung trong địa bàn nhất định, di vật và di tích có tính địa phương nhất định. Do tập đoàn xã hội đó có truyền thống chung trong sinh hoạt nên di tích, di vật có tính chất tương đồng
Dịa điểm Đông Sơn, Thanh Hoá (Văn hoá Đông Sơn)
Một số vấn đề lưu ý khi sử dụng
thuật ngữ VHKC
Thuật ngữ văn hoá khảo cổ được sử dụng để chỉ những dấu vết hoạt động của con người được phát hiện trên những miền ở cách xa nhau, nhưng có những đặc điểm cơ bản giống nhau và cũng thuộc một trình độ phát triển của văn hoá và kỹ thuật. Ví dụ, trong sơ kỳ thời đại đá cũ có các văn hoá Sen, Asen… Rõ ràng, khái niệm văn hoá khảo cổ ở đây được sử dụng để chỉ những giai đoạn phát triển kỹ thuật và văn hoá của các cộng đồng cư dân khác nhau, sống rất xa nhau trên trái đất trong thời đại đá cũ. Bởi thế, khái niệm văn hoá ở đây không thuộc một tập đoàn người nhất định sinh sống trên một khu vực nhất định.
Do chỗ thuật ngữ văn hoá khảo cổ có những hàm nghĩa khác nhau nên khi gặp thuật ngữ này, chúng ta cần phải hiểu rõ nó được dùng với ý nghĩa nào.
Không chỉ tìm jiểu về văn hóa vật chất KCH còn tìmi
KHẢO CỔ HỌC =KHOA HỌC + NGHỆ THUẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Song
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)