Kháng sinh

Chia sẻ bởi Van Huu Ty | Ngày 21/10/2018 | 92

Chia sẻ tài liệu: Kháng sinh thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

KHÁNG SINH
?!!
Kháng sinh là gì ?
Chất có nguồn gốc sinh học hay tổng hợp
Tác dụng giết chết hoặc ngăn cản tiến trình hoạt động của vi khuẩn

"diệt khuẩn" (bactericidal effect)
"kiềm khuẩn" (bacteriostatic effect)
Kháng sinh là gì ?
Kháng sinh tự nhiên (natural antibiotic)
Vd: Penicillin, streptomycin, tetracycline
Kháng sinh bán tổng hợp (semi-synthetic antibiotic)
Vd: Ampicillin, minocycline
Kháng sinh tổng hợp (antibiomimetic)
Vd: Sulfonamide, quinolones, fluoroquinolones
Kháng sinh là gì ?
Kháng sinh chỉ dùng được cho người hay động vật khi đáp ứng qui luật độc tính chọn lọc (selective toxicity):
Tác dụng gây hại cho vi sinh vật gây bệnh, nhưng vô hại hay ít hại cho tế bào vật chủ
Florey và Chain điều chế được Penicillin tinh khiết (1939)
Bắt đầu từ khám phá của A. Fleming (1928)
Khúm Staphylococcus
Khúm Staphylococcus bị ly giải
Khúm nấm Penicillium
Phân loại kháng sinh
Phạm Hùng Vân
Thành viên chính của ANSORP
Thành viên ban tư vấn quốc tế của ARFID
Thành viên chánh ban cố vấn khoa học của NAM KHOA
Cố vấn vi sinh lâm sàng BV. Nguyễn Tri Phương và BV. An Bình
Giảng viên Bô Môn Vi Sinh - Khoa Y - ĐHYD
Cơ chế tác động của kháng sinh
* 4 cơ chế :
Tác động lên thành tế bào vi khuẩn
Tác động lên màng bào tương
Tác động lên sự tổng hợp protein
Tác động lên sự tổng hợp acid nhân
nhân
Ức chế tổng hợp thành
Beta-Lactams, Ghycopeptide
Thành
Ức chế tổng hợp nucleic acid
Sulfonamides, Quinolones
Ức chế tổng hợp protein Aminoglycosides, Macrolides, Chloramphenicol, Tetracyclines
Cơ chế đề kháng của vi khuẩn với KS
Giảm tính thấm của thành hoặc màng vi khuẩn đối với kháng sinh
Biến đổi điểm tác động của kháng sinh
Biến đổi và vô hoạt kháng sinh bằng enzyme của vi khuẩn
Phát triển kiểu biến dưỡng khác không bị kháng sinh ức chế
Diệt khuẩn - kiềm khuẩn


cuûa moät soá khaùng sinh thoâng duïng trong thuù y
TÍNH CHẤT
Penicillin G
Tính bền kém: dễ hút ẩm, bị thủy giải, ít chịu nhiệt, dễ bị oxy hóa.
Đường cấp: SC, IM, IV (ít khi), bị phá hủy bởi dịch vị nên không cấp đường uống.
Thời gian cấp thuốc:
Sodium, potassium : 4- 6 giờ
Procain : 24 giờ
Benzathine : > 72 giờ
Penicillin G
Phân bố
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 15 - 30 phút.
Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dịch não tủy, nhau thai, sữa.
Chỉ định:
Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân
Nhiệt thán, dấu son, viêm vú, leptospirosis,, bệnh do Clostridium
Đề kháng
Tụ cầu tiết Penicillinase (90%)
VK G-
VK tiết beta- lactamase (clostridium)

Ampicillin/ Amoxycillin
Tính bền : dễ hút ẩm, amox dễ bị thủy giải.
Đường cấp: SC, IM, IV,
đường uống (Ampi < 50%; Amox > 80%).
Thời gian cấp thuốc:
12
24
48 giờ

Ampicillin/ Amoxycillin
Phân bố
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 2 giờ.
Phân bố kém vào mô xương, mắt, TKTW, dịch não tủy, nhau thai, sữa.
Chỉ định:
Nhiễm trùng tại chỗ hay toàn thân
Ampi: Nhiệt thán, dấu son, viêm vú, leptospirosis, viêm nhiễm tiêu hoá , sinh dục.
Amox: viêm nhiễm hô hấp do APP
Đề kháng
Tụ cầu tiết Penicillinase (90%)
VK tiết beta- lactamase (Clostridium, E.coli, Salmonella)
Cephalosporin
Cephalosporin

Ñöôøng caáp: SC, IM, IV, ñöôøng uoáng.
Thôøi gian caáp thuoác: 24 – 48 giôø
Chæ ñònh:
Nhieãm truøng taïi choã hay toaøn thaân
Hoâ haáp, tieâu hoaù, sinh duïc..
Ñeà khaùng
VK tieát cephalosporinase (theá heä I)
VK tieát beta- lactamase (tröø theá heä IV)

Aminosid
strepto < kana < genta < tobra< spectino
Aminosid
Tính bền :ít chịu nhiệt, dễ oxyhóa, pH 3 -8.
Đường cấp: IM, IV (ít khi, nên tiêm chậm), uống
Phân bố
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 0,5 - 1,5 giờ.
Không hấp thu qua ruột, dễ dàng qua nhau thai, sữa.
Chỉ định:
Lao
Nhiễm trùng ruột cấp qua đường uống
Viêm phổi, viêm tử cung,
Đề kháng
Streptomycin với liên cầu
Cần dùng liều cao và liên tục (3 - 5 ngày) ngay từ đầu - tránh đề kháng
Macrolid và Tiamulin
Tính bền : ít chịu nhiệt
Đường cấp: IM, IV, uống
Phân bố
Nồng độ tối đa trong máu đạt được sau khi tiêm 2 giờ.
Phân bố tốt đến phổi, gan, xương, dễ dàng qua nhau thai, sữa.
Chỉ định:
Viêm nhiễm do vk G+ và mầm nội bào
Viêm phổi do Mycoplasma, viêm vú (bàii thải nhanh)
Hồng lỵ
Chống chỉ định ở ngựa, không dùng chung với polyether ionophore trên gia cầm.
Polypeptid
Polypeptid
Tính bền :tốt
Đường cấp: IM, IV, uống
Phân bố
Phân bố nhanh đến phổi, gan, thận, cơ, ít qua nhau thai, sữa.
Không hấp thu qua uống
Chỉ định:
Colistin: viêm ruột do vk G -.
Bacitracin : ít dùng vì độc tính cao
Không dùng tiêm cho gia cầm, thủy cầm.
Tetracyclin
Tetracyclin
Tính bền : kém với nhiệt độ, ánh sáng, dễ hoá đen
Đường cấp: SC, IM (chậm) , IV (liều nhỏ), uống (2-4giờ)
Phân bố
Phân bố khắp nơi trong cơ thể
Hấp thu qua uống kém với TH 1 (CTC< 30%; OTC < 75%; Doxy > 95%).
Chỉ định:
Tụ huyết trùng
Sảy thai truyền nhiễm
Viêm nhiễm toàn thân
Phenicol
Thiam. < Chloram. < Flor.
Phenicol
Tính bền : tốt với nhiệt độ, kém với ánh sáng, kiềm mạnh
Đường cấp: IM, IV , uống (2giờ)
Phân bố
Phân bố khắp nơi trong cơ thể
Vào cả giác mạc và dịch thể mắt
Chỉ định:
Thương hàn, E.coli (các chũng đề kháng)
Viêm nhiễm toàn thân.
Dùng từ liều thấp đến cao trong điều trị VK G- ruột
Sulfamid/ Trimethoprim
Cầu trùng, toxoplasmosis
Sulfamid/ Trimethoprim
Đường cấp: IM (30` - 1 giờ), uống (2giờ)
Phân bố
Phân bố khắp nơi trong cơ thể, nhau thai, tuyến sữa
Hấp thu đặc biệt qua tử cung, vết thương hở, niêm mạc tuyến vú.
Chỉ định:
Viêm nhiễm hô hấp ,tiêu hóa, tiết niệu, viêm vú, tử cung.
TLKH Sul/tri = 5/1
Dễ phát sinh đề kháng khi dùng riêng lẻ
Quinolon
Quinolon
Đường cấp: SC, IM, uống
Phân bố
TH 1: tốt ở ruột, kém vào các mô khác
TH 2: phân bố khắp nơi trong cơ thể, đặc biệt ở phổi, xương
Chỉ định:
TH1 : viêm ruột do vk G -
TH 2: viêm nhiễm hô hấp ,tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, xương khớp
Ít đề kháng chéo với KS khác
Tính phân bố kháng sinh
Chúng ta đang đối diện với cơn khủng hoảng toàn cầu về vấn đề vi khuẩn ĐỀ KHÁNG kháng sinh
Yếu tố thuận lợi cho sự phát sinh
các chủng vi khuẩn đề kháng
Dùng không đúng liệu trình
Sử dụng kháng sinh quá thường xuyên
Một dạng duy nhất cho các ca bệnh
Vk thường xảy ra đột biến
Dùng đơn kháng sinh
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
là chiến lược điều trị chống lại sự kháng thuốc!!!
Mục đích phối hợp kháng sinh
Mở rộng PKK
Trị 1 bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng khi chưa có kết quả xét nghiệm
Bệnh bội nhiễm (môi trường mở)
Tăng cường tác đụng diệt vi khuẩn
Ngăn ngừa hoặc giảm thiểu sự đề kháng
Nguyên tắc phối hợp kháng sinh
2 KS diệt khuẩn cho tác dụng hiệp đồng
1 KS diệt khuẩn (trong giai đoạn sinh sản)
và 1 KS kiềm khuẩn cho tác dụng đối kháng
Nguyên tắc phối hợp kháng sinh
Tetracyclin
Phenicol
Macrolid
Trimethoprim
Quinolon
Beta-
lactamin
Polypeptid
Sulfamid
Aminosid
?
Phối hợp ?-lactam với ?-lactamase inhibitor
Phối hợp ?-lactam với Aminoglycosides
Phối hợp Glycopeptid với Aminoglycosides
Phối hợp ?-lactam với Fluoroquinolon
Phối hợp Polypeptide với Tetracycline
Phối hợp Sulfamethoxazol với Trimethoprim
Phối hợp kháng sinh trong thực tiễn
Một số phối hợp đối kháng
thường bị sử dụng
Aminosid – Phenicol
Aminosid – Tetracyclin
Quinolon – Phenicol
Penicillin / Ampicillin – Tetracyclin
Penicillin / Ampicillin - Macrolid
Chọn lựa kháng sinh
Dựa vào cơ quan nhiễm trùng
Dựa vào vi khuẩn gây bệnh
Dựa vào cơ địa của thú nhiễm bệnh
CHỌN LỰA KHÁNG SINH
Dựa vào cơ quan nhiễm trùng
Dựa vào vi khuẩn gây bệnh
Dựa vào cơ địa của thú nhiễm bệnh
Một số vi khuẩn
thường gây bệnh trên các cơ quan
TÍNH KHÁNG THUỐC
Kháng sinh đặc trị
Cơ địa của thú mắc bệnh
+ Loaøi
+ Thuù non
+ Thuù mang thai vaø sinh saûn
+ Thuù coù beänh lyù treân thaän
+ Thuù coù tieàn söû tai bieán, dò öùng
Theo dõi kháng sinh trị liệu
a. Theo doõi hieäu quaû cuûa khaùng sinh
Ñaùnh giaù laâm saøng sau 48 – 72 giôø.
Khoâng ñoåi khaùng sinh tröôùc 48 giôø.
Thuù laønh beänh = khoâng coù daáu hieäu taùi phaùt.
b. Theo doõi taùc duïng phuï cuûa khaùng sinh
Roái loaïn heä taïp khuaån bình thöôøng ôû ruoät
Phaûn öùng dò öùng
Tai bieán do noäi ñoäc toá cuûa vi khuaån
Tai bieán do ñoäc tính
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh
Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
Chọn lựa đúng kháng sinh
Sử dụng kháng sinh đúng liều lượng
Phối hợp kháng sinh đúng cách
Nắm vững chống chỉ định của kháng sinh
Theo dõi hiệu quả trị liệu của kháng sinh
Vi khuẩn có thể truyền sự kháng thuốc từ con này sang con khác!!!
SOS
Cơ chế chuyển thể
Avery, và cs.
(1944, USA)
Sử dụng kháng sinh không hợp lý là
lý do đưa đến đề kháng kháng sinh
(Data from US congress. Office of Technology Assessment, 1998)
Unnecessary use
Thông tin, hội thảo về các kinh nghiệm sử dụng kháng sinh trong điều trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Van Huu Ty
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)