Kham pha vu tru qua cac so lieu

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hiến | Ngày 22/10/2018 | 110

Chia sẻ tài liệu: kham pha vu tru qua cac so lieu thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
Gv: Phạm Thị Hiến
Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
Gv: Phạm Thị Hiến
Trường THPT Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
Gv: Phạm Thị Hiến
Gv: Phạm Thị Hiến
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Khám phá vũ trụ
Những con số thú vị

Nếu bạn ngồi vào phi thuyền vũ trụ Voyager, bạn sẽ du hành với tốc độ 56.000 km/h. Và đây là lịch trình của bạn
- đến vật thể gần nhất, mặt trăng: 6 giờ
- đến mặt trời: 111 ngày
- đến ngôi sao gần nhất bên ngoài hệ mặt trời, Proxima Centauri: 77.000 năm!
- đến sao Bắc Cực: 8.000.000 năm du hành
- đến thiên hà gần nhất, Andromeda: 48 tỉ năm (hãy nhớ rằng vũ trụ mới có 13,7 tỉ năm tuổi!)
Hành trình đi vào vũ trụ
16. Nếu bạn đang chuyển động trong không gian ở tốc độ bằng 99,999999% tốc độ ánh sáng và có thể trở về sau 10 năm du hành, thì trên Trái đất 70.000 năm đã trôi qua.
Hành trình đi vào vũ trụ
1. Ngôi sao lớn nhất trong vũ trụ
Đó là sao Canis Majoris,
Trong nó có thể chứa 7.000.000.000.000.000 Trái đất. Nói cách khác, nếu Trái đất có kích cỡ bằng hạt đậu, thì Canis Majoris sẽ có đường kính 2,7 km.
2.Bức xạ nền của vũ trụ
18. Nếu bạn muốn nhìn thấy sự ra đời của vũ trụ, bạn chỉ cần bật ti vi nhà bạn lên và chuyển sang kênh không có đài nào phát: Khoảng 10% tín hiệu nhiễu mà chúng ta nhìn thấy đó là, gửi đến chúng ta từ sự ra đời của vũ trụ.
Bản đồ vũ trụ tổng hợp từ bức xạ gamma. Dải ánh sáng đỏ tượng trưng cho Dải Ngân hà
Nếu bạn chọn tỉ lệ sao cho Trái đất chừng bằng hạt đậu, thì Mộc tinh sẽ ở xa hơn 300 m, và Pluto sẽ cách chúng ta khoảng 2,5 km (và sẽ có kích cỡ bằng con vi khuẩn nên bạn sẽ không nhìn thấy nó). Ngôi sao gần nhất – Proxima Centauri (4 năm ánh sáng) sẽ ở cách chúng ta 16.000 km.
Vài số liệu so sánh
2. Nếu gom toàn bộ nước trên hành tinh chúng ta lại thì ta sẽ có một quả cầu nước đường kính 1385 km.
Vài số liệu so sánh
Nước ngọt ở trạng thái lỏng (chưa kể các sông băng) chỉ chiếm 0,77% tổng lượng nước trên thế giới.
Vài số liệu so sánh
Mức nhiệt của vệ tinh Mimas
Dấu hiệu nhiệt của vệ tinh Mimas của Thổ tinh có hình dạng y chang Pac-Man.
Tín hiệu vô tuyến đầu tiên của nhân loại
Đây là nơi mà những tín hiệu vô tuyến đầu tiên của nhân loại đã truyền tới (112 năm).
Loài người cũng chẳng nhỏ bé cho lắm phải không nào?
Aerographite là chất liệu nhẹ cân đến mức bạn có thể nhấc cả một xe bus chất này trên một tay. Nó có cấu tạo gồm những ống carbon rỗng, nên nó có thể nâng tải trọng gấp 40.000 lần trọng lượng riêng của nó.
Vài số liệu so sánh
7. Hành tinh đầu tiên nằm bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta được phát hiện ra vào năm 1990.
Người ta tính bằng các phương tiện hiện đại thì có đến 40.000.000.000.000.000.000.000 (40 và 21 số 0!) hành tinh.
Cho đến nay, chúng ta chỉ mới khám phá khoảng 800 hành tinh.
Vài số liệu so sánh
Ngôi sao lớn nhất
Ngôi sao lớn nhất được biết hiện nay là VY Canis Majoris. Bán kính của nó gấp 600 lần bán kính của mặt trời.
Tuy nhiên, khối lượng của nó chỉ gấp 30 lần khối lượng của mặt trời.
VY Canis Majoris
Dãy so sánh kích thước từ các hành tinh trong hệ Mặt Trời và các ngôi sao lân cận lần lượt đến VY Canis Majoris.
1. Sao Thủy < Sao Hỏa < Sao Kim < Trái Đất
2. Trái Đất < Sao Hải Vương < Sao Thiên Vương < Sao Thổ < Sao Mộc
3. Sao Mộc < Wolf 359 < Mặt Trời < Sirius
4. Sirius < Pollux < Arcturus < Aldebaran
5. Aldebaran < Rigel < Antares < Betelgeuse
6. Betelgeuse < Mu Cephei < VV Cephei A < VY Canis Majoris.
Vệ tinh Ganymede
. Trong hệ mặt trời, có một vật thể lớn hơn hành tinh, mặc dù nó không phải là hành tinh. Đó là Ganymede. Nó là một vệ tinh của Mộc tinh. Nó có kích cỡ lớn hơn Kim tinh!
So sánh chỗ bùng nổ trên mặt trời với Mộc tinh và Trái đất.
Hình ảnh so sánh
"Nguồn Thuvienvatly.com"  Theo MyScienceAcademy ST: PHH 1/2013
Cấu tạo chuyển động của hệ mặt trời
Thủy tinh
Kim tinh
Trái Đất
Hỏa tinh
Mộc tinh
Thổ tinh
Thiên Vương tinh
Hải Vương tinh
- Mặt trời là trung tâm của hệ (thiên thể duy nhất nóng sáng).
- Có tám hành tinh lớn.
Các hành tinh nhóm trong gồm:
Thủy tinh
Kim tinh
Trái đất
Hỏa tinh
A
B
C
D
Các hành tinh nhóm ngoài gồm:
- Mộc tinh
- Thổ tinh
- Hải vương tinh
- Thiên vương tinh
A
B
C
D
1 đơn vị thiên văn (đvtv) = 150 triệu km
Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất
- Khoảng cách đến Mặt Trời : 0,39 đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 87,96 ngày
Chu kì tự quay : 59 ngày
Khối lượng riêng: 5,4.103 kg/m3
Bán kính: 2 440km
Nhiệt độ bề mặt: đêm khoảng 100K ngày là khoảng 700K
Số vệ tinh tự nhiên: không

Thủy Tinh
Kim Tinh

- Khoảng cách đến Mặt Trời : 0,72đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 224,7 ngày
- Chu kì tự quay: 243 ngày
- Khối lượng riêng : 5,3.103 kg/m3
- Bán kính: 6 056 km
- Nhiệt độ bề mặt: 726K
- Số vệ tinh tự nhiên: không
Trái Đất
-Khoảng cách đến Mặt Trời :
1 đvtv
-Chu kì quay quanh MặtTrời:
365,25 ngày
- Chu kì tự quay: 23h56ph
- Khối lượng riêng: 5,5.103 kg/m3
- Bán kính: 6 375km
- Nhiệt độ bề mặt: 260 - 310K
- Số vệ tinh tự nhiên: 1
Khoảng cách đến Mặt Trời :
1,52đvtv
Chu kì quay quanh Mặt Trời :
1,88năm
- Chu kì tự quay: 24giờ37phút
- Khối lượng riêng: 3,9.103 kg/m3
- Bán kính : 3 395km
- Nhiệt độ bề mặt: 150 – 310K
- Số vệ tinh tự nhiên: 2
Hỏa Tinh
Khoảng cách đến
Mặt Trời :5,2đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 11,86 năm
- Chu kì tự quay: 9 giờ50phút
- Khối lượng riêng:1,3.103 kg/m3
- Bán kính: 71 490km
- Nhiệt độ bề mặt: 120K
- Số vệ tinh tự nhiên:63
Mộc Tinh
Thổ Tinh
Khoảng cách đến
Mặt Trời :9,54đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 29,46 năm
- Chu kì tự quay: 14giờ14 phút
- Khối lượng riêng: 0,7.103 kg/m3
- Bán kính: 60 270km
- Nhiệt độ bề mặt: 88K
- Số vệ tinh tự nhiên: 34

Thiên Vương Tinh
Khoảng cách đến
Mặt Trời :19,19 đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 84 năm
- Chu kì tự quay: 17giờ14phút
- Khối lượng riêng: 1,2.103 kg/m3
- Bán kính: 25 760km
- Nhiệt độ bề mặt: 59K
- Số vệ tinh: 27

Hải Vương Tinh
Khoảng cách từ Mặt Trời : 30,07 đvtv
- Chu kì quay quanh Mặt Trời: 164,8 năm
- Chu kì tự quay: 16giờ11phút
- Khối lượng riêng: 1,7.103kg/m3
- Bán kính: 25 270km
- Nhiệt độ bề mặt: 48K
- Số vệ tinh: 13
4. TIỂU HÀNH TINH
Tiểu hành tinh là những thiên thể chuyển động quanh mặt trời theo các quỹ đạo elip như các hành tinh. Tuy nhiên chúng có kích thước nhỏ hơn các hành tinh rất nhiều.
Vành đai tiểu hành tinh
Hệ Mặt Trời gồm:
- Mặt Trời ở trung tâm Hệ (và là thiên thể duy nhất nóng sáng)
- Tám hành tinh lớn.
- Tiểu hành tinh, sao chổi, thiên thạch...
- Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận), và gần như cùng một mặt phẳng.
- Mặt Trời và các hành tinh đều quay quanh mình nó và đều quay theo chiều thuận (trừ Kim Tinh).
- Toàn bộ hệ Mặt Trời quay quanh trung tâm Thiên Hà của chúng ta.
2. MẶT TRỜI
a. Cấu trúc của Mặt trời gồm hai phần:
- Quang cầu
- Khí quyển
- Quang cầu
- Nhân ở tâm Mặt Trời rất nóng khoảng 1,6.107K
- Quang cầu (quang quyển) có nhiệt độ khoảng 6000K
- Khí quyển Mặt Trời
- Sắc cầu là lớp khí sát mặt quang cầu dày trên 10 000km, nhiệt độ khoảng 4500K.
- Nhật hoa có vật chất bị Ion hóa mạnh (plaxma) nhiệt độ khoảng 1 triệu độ.
Sắc cầu
Nhật hoa
b. Năng lượng của Mặt Trời
- Hằng số Mặt trời H = 1 360W/m2
- Công suất bức xạ năng lượng của Mặt trời: P = 3,9.1026W
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Bùng sáng phóng ra tia X và dòng hạt mang điện
c. Sự hoạt động của Mặt Trời
- Bùng sáng phóng ra tia X và dòng hạt mang điện
- Vết đen có màu sẫm tối, nhiệt độ khoảng 4000K
- Tai lửa phun cao trên sắc cầu
Trái Đất
3. Trái Đất :
Chuyển động của Trái Đất :
Chuyển động của Trái đất là tổng hợp chuyển động
-CĐ tự quay quanh trục
23027’
Trục quay
Trái Đất
-CĐ quay quanh Mặt trời
Trái Đất có dạng phỏng cầu, bán kính xích đạo bằng 6378km, bán kính ở hai cực 6357km
Khối lượng riêng trung bình là 5220kg/m3
Trái đất
Vỏ
Lớp manti
Lõi
b.Cấu tạo Trái Đất
b) Mặt Trăng – vệ tinh tự nhiên của Trái Đất :
Cách trái Đất 384000km (1,25 giây ánh sáng)
Bán kính 1738km
Gia tốc trọng trường 1,63m/s2
Chu kỳ quay quanh Trái Đất là 27,32 ngày
Khối lượng 7,35.1022kg.
-Mặt trăng là vệ tinh duy nhất của Trái đất
Bề mặt phủ một lớp vật chất xốp, trên bề mặt có các dãy núi cao, trên đỉnh núi có nhiều lỗ tròn và các vùng bằng phẳng gọi là biển (biển đá).
Nhiệt độ trong một ngày đêm trên mặt trăng chênh lệch nhau rất lớn, ở vùng xích đạo lúc trưa là 1000C nhưng lúc nửa đêm là -1500C
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất.
Nhật thực toàn phần
Nhật thực hình khuyên
Nhật thực một phần
Nguyệt thực
Chu kì 1 nguyệt thực
4. Sao chổi. Thiên thạch
Sao chổi
Sao chổi là loại hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất hẹp.
Sao chổi
Khi sao chổi tiến lại gần Mặt Trời, các phân tử khí sẽ cháy sáng. Do khối lượng bé nên các phân tử hơi chịu tác động của áp suất ánh sáng Mặt Trời lớn hơn lực hấp dẫn nên bị thổi ra tạo thành một cái đuôi.
Kích thước và khối lượng nhỏ, được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amôniac, mêtan …
Thiên thạch là những khối đá chuyển động quanh Mặt Trời với tốc độ hàng chục km/s theo các quỹ đạo rất khác nhau.
Khi một thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút và có thể xảy ra sự va chạm của thiên thạch với hành tinh.
Khi thiên thạch bay vào Trái Đất nó bị ma sát mạnh với khí quyển nên nóng sáng và bốc cháy tạo thành sao băng.
Thiên thạch
VŨ TRỤ XUNG QUANH TA CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
Vũ trụ gồm các thiên hà và các đám thiên hà
Thiên Hà
Thiên hà là một tập hợp từ khoảng 10 triệu (107) đến nghìn tỷ (1012) các ngôi sao khác nhau xen lẫn bụi, khí và có thể cả các vật chất tối xoay chung quay một khối tâm.
VŨ TRỤ XUNG QUANH TA CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?
Vũ trụ gồm các thiên hà và các đám thiên hà
Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng.
Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân Hà (có Hệ Mặt Trời trong đó)
và cũng có dạng xoắn ốc phẳng như trên. Trong văn học nó còn có tên gọi là sông Ngân.
Xung quanh các hành tinh có các vệ tinh
Ví dụ: Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất.

Các vệ tinh chuyển động tròn quanh hành tinh. Mặt phẳng quỹ đạo của chúng gần như trùng nhau.
Hãy so sánh cấu trúc của hệ (Hành tinh + vệ tinh của nó) với các cấu trúc khác của Vũ Trụ
HỆ THỐNG (HÀNH TINH + VỆ TINH CỦA NÓ) LÀ MỘT CẤU TRÚC NHỎ NHẤT CỦA THẾ GIỚI VĨ MÔ
4. SAO CHỔI VÀ THIÊN THẠCH
a. Sao chổi là những khối khí đóng băng lẫn với đá, đường kính vài km.
Chuyển động xung quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo Elip dẹt có Mặt Trời là 1 tiêu điểm
Sao chổi Halley
Sao chổi va chạm vào Mộc tinh
b. Thiên thạch
Thiên thạch là những tảng đá chuyển động quanh Mặt Trời.
Số thiên thạch rất nhiều, chúng chuyển động theo nhiều quỹ đạo khác nhau. Có cả dòng thiên thạch
Khi thiên thạch bay gần một hành tinh nào đó thì nó sẽ bị hút vào hành tinh đó
và xảy ra sự va chạm giữa thiên thạch với hành tinh đó
Khi thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất thì sẽ bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại vạch sáng dài mà ta gọi là sao băng
Nếu thiên thạch lớn rơi vào bầu khí quyển, nó không cháy hết, rơi xuống mặt đất, có thể gây ra động đất mạnh kèm theo sóng thần hủy diệt mọi thứ trên Trái Đất
Mặt Trăng
Khoảng Cách
Tên Gọi
Bề Mặt
Nước Trên MT
Địa Hình
Nguồn Gốc
Thời Gian Chuyển Động
Thuỷ Triều
Nhật Thực Nguyệt Thực
Nội Dung
Mặt Trăng
Khoảng cách
Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là 384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái Đất. Đường kính Mặt Trăng là 3.474 km tức hơn một phần tư đường kính Trái Đất.
Trong tiếng Việt, Mặt Trăng còn được gọi bằng những tên khác như ông trăng, ông giăng, giăng, nguyệt, Hằng Nga, Thường Nga
Tên gọi
Các biến đổi nhỏ (đu đưa - libration) trong góc quan sát cho phép chúng ta có thể nhìn thấy được khoảng 59% bề mặt Mặt Trăng (nhưng luôn luôn chỉ là một nửa ở mọi thời điểm).
Bề mặt
Các vùng có màu sáng trên Mặt Trăng được gọi là terrae, hay theo cách thông thường hơn là các "cao nguyên", bởi chúng cao hơn hầu hết các biển. Nhiều rặng núi cao ở phía bề mặt nhìn thấy được chạy dọc theo bờ ngoài các vùng trũng do va chạm lớn, nhiều vùng trũng này đã được bazan lấp kín. Chúng được cho là các tàn tích còn lại của các gờ bên ngoài của vùng trũng va chạm[10]. Không giống Trái Đất, không một ngọn núi lớn nào trên Mặt Trăng được cho là được hình thành từ các sự kiện kiến tạo
Các biển xuất hiện dày đặc phía bề mặt nhìn thấy được của Mặt Trăng, phía không nhìn thấy có rất ít biển và chúng chỉ chiếm khoảng 2% bề mặt[6], so với khoảng 31% ở phía đối diện[1]. Cách giải thích có vẻ đúng đắn nhất cho sự khác biệt này liên quan tới sự tập trung cao của các yếu tố sinh nhiệt phía bề mặt nhìn thấy được, như đã được thể hiện bởi các bản đồ địa hóa học có được từ những máy quang phổ tia gama[7][8]. Nhiều vùng có chứa những núi lửa hình khiên và các vòm núi lửa được tìm thấy trong các biển ở phía có thể nhìn thấy
Các bức ảnh được chụp bởi phi vụ Clementine năm 1994 cho thấy bốn vùng núi trên vùng gờ hố va chạm Peary rộng 73 km tại cực bắc Mặt Trăng luôn được chiếu sáng trong cả ngày Mặt Trăng. Những đỉnh sáng vĩnh cửu này là có thể do độ nghiêng trục tự quay rất nhỏ trên mặt phẳng hoàng đạo của Mặt Trăng. Không vùng sáng vĩnh cửu nào được phát hiện ở phía cực nam, dù vùng gờ của hố va chạm Shackleton được chiếu sáng trong khoảng 80% ngày Mặt Trăng. Một hậu quả khác từ việc Mặt Trăng có độ nghiêng trục nhỏ là một số vùng đáy của các hố va chạm vùng cực luôn ở trong bóng tối
Hố va chạm lớn nhất trên Mặt Trăng, cũng là một trong các hố va chạm lớn nhất đã được biết đến trong Hệ Mặt Trời, là Vùng trũng Nam cực-Aitken. Vùng này nằm ở phía mặt không nhìn thấy, giữa Nam cực và xích đạo, và có đường kính khoảng 2.240 km và sâu khoảng 13 km[14]. Các vùng trũng va chạm lớn ở phía bề mặt nhìn thấy được gồm Imbrium, Serenitatis, Crisium và Nectaris.
Nước trên Mặt Trăng
Những vụ bắn phá liên tiếp của các sao chổi và các thiên thạch có lẽ đã mang tới một lượng nước nhỏ vào bề mặt Mặt Trăng. Nếu như vậy, ánh sáng Mặt Trời sẽ phân chia đa phần lượng nước này thành các nguyên tố cấu tạo là hiđrô và ôxy, cả hai chất này theo thời gian nói chung lại bay vào vũ trụ, vì lực hấp dẫn của Mặt Trăng yếu. Tuy nhiên, vì độ nghiêng của trục tự quay của Mặt Trăng so với mặt phẳng hoàng đạo nhỏ, chỉ chênh 1,5°, nên có một số hố va chạm sâu gần các cực không bao giờ bị ánh sáng Mặt Trời trực tiếp chiếu tới (xem Hố va chạm Shackleton). Các phân tử nước ở trong các hố va chạm này có thể ổn định trong một thời gian dài.
Băng có thể được khai thác và phân chia thành nguyên tử cấu tạo ra nó là hiđrô và ôxy bằng các lò phản ứng hạt nhân hay các trạm điện mặt trời. Sự hiện diện của lượng nước sử dụng được trên Mặt Trăng là yếu tố quan trọng để việc thực hiện tham vọng đưa con người lên sinh sống trên Mặt Trăng có thể trở thành hiện thực, bởi việc chuyên chở nước từ Trái Đất lên quá tốn kém. Tuy nhiên, những quan sát gần đây bằng radar hành tinh Arecibo cho thấy một số dữ liệu thám sát radar của chương trình Clementine gần vùng cực trước kia được cho là dấu hiệu của sự hiện diện của băng thì trên thực tế có thể chỉ là hậu quả từ những tảng đá bị bắn ra từ các hố va chạm gần đây[. Câu hỏi về lượng nước thực sự có trên Mặt Trăng vẫn chưa có lời giải đáp.
Địa hình
Mặt Trăng đã được đo đạc bằng các biện pháp đo độ cao laser và phân tích hình lập thể, đa số được thực hiện gần đây từ các dữ liệu thu thập được trong phi vụ Clementine. Đặc điểm địa hình dễ nhận thấy nhất là Vùng trũng Nam cực-Aitken phía bề mặt không nhìn thấy, nơi có những điểm thấp nhất của Mặt Trăng. Các điểm cao nhất ở ngay phía đông bắc vùng trũng này, và nó cho thấy vùng này có thể có những trầm tích vật phóng núi lửa dày đã xuất hiện trong sự kiện va chạm xiên vào vùng trũng Nam cực-Aitken. Các vùng trũng do va chạm lớn khác, như Imbrium, Serenitatis, Crisium, Smythii và Orientale, cũng có địa hình vùng khá thấp và các gờ tròn nổi. Một đặc điểm phân biệt khác của hình dáng Mặt Trăng là cao độ trung bình ở phía không nhìn thấy khoảng 1,9 km cao hơn so với phía nhìn thấy
Nguồn gốc
Nhiều cơ cấu đã được đưa ra nhằm giải thích sự hình thành của Mặt Trăng. Mọi người tin rằng Mặt Trăng đã được hình thành từ 4,527 ± 0,010 tỷ năm trước, khoảng 30-50 triệu năm sau sự hình thành của Hệ Mặt Trời
Chuyển động
Trên nền trời sao, nó dịch chuyển theo hướng Tây trung bình mỗi ngày 13° do chuyển động quanh Trái Đất và hàng ngày Mặt Trăng tụt lùi sau Mặt Trời 12° do Mặt Trời tiến về hướng Đông khoảng 1° mỗi ngày. Hàng ngày, Mặt Trăng mọc muộn hơn ngày trước đó trung bình 50 phút. Tháng giao hội của nó khoảng 29,53 ngày, dài hơn một chút so với chu kỳ quỹ đạo của Mặt Trăng (27,32 ngày), vì Trái Đất thực hiện chuyển động riêng của mình trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời, nên Mặt Trăng phải mất thêm một khoảng thời gian để trở về vị trí cũ của nó so với Mặt Trời
Thủy triều
Sự kết hợp hấp dẫn giữa Mặt Trăng và bướu đại dương gần với Mặt Trăng ảnh hưởng tới quỹ đạo của nó. Trái Đất tự quay trên trục trên cùng hướng, và ở tốc độ nhanh hơn khoảng 27 lần, so với Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vì thế, sự kết hợp ma sát giữa đáy biển và nước đại dương, cũng như quán tính của nước, kéo đỉnh của bướu thủy triều gần Mặt Trăng hơi tiến hơn về phía trước của đường thẳng tưởng tượng nối trung tâm Trái Đất với Mặt Trăng. Từ góc nhìn Mặt Trăng, trung tâm khối lượng của bướu thủy triều gần Mặt Trăng liên tục chạy trước điểm mà nó đang quay.
Nhật Thực
Nhật/Nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Nhật thực xảy ra gần tuần trăng mới, khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất. Trái lại, nguyệt thực xảy ra gần lúc trăng tròn, khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng
Tính định kỳ và sự tái diễn các lần thực của Mặt Trời bởi Mặt Trăng, và của Mặt Trăng bởi Trái Đất, được miêu tả bởi chu kỳ thiên thực, tái diễn sau xấp xỉ 6.585,3 ngày (18 năm 11 ngày 8 giờ)
2000 - 2009 2010 - 2019 2020 - 2029

09:26:00 AM 07/01/00 03:47:00 PM 15/01/10 02:22:00 PM 23/05/20
09:56:00 AM 02/07/00 01:07:00 AM 11/07/10 08:15:00 PM 15/11/20
02:21:00 PM 26/12/00 10:22:00 PM 04/01/11 11:09:00 AM 12/05/21
02:14:00 AM 21/06/01 05:05:00 PM 01/07/11 02:37:00 PM 05/11/21
01:08:00 AM 15/12/01 09:49:00 PM 25/12/11 10:12:00 AM 01/05/22
02:36:00 PM 11/06/02 04:07:00 PM 19/06/12 01:27:00 AM 25/10/22
10:11:00 PM 05/11/02 03:32:00 AM 13/12/12 03:56:00 PM 20/04/23
03:26:00 AM 01/05/03 11:37:00 AM 10/05/13 09:10:00 AM 14/09/23
09:54:00 AM 25/10/03 07:55:00 PM 03/11/13 08:43:00 AM 10/02/24
09:09:00 PM 19/04/04 07:59:00 AM 29/04/14 06:08:00 PM 04/08/24
09:52:00 PM 14/10/04 03:32:00 AM 24/10/14 04:58:00 PM 29/01/25
05:17:00 AM 09/04/05 09:57:00 AM 19/04/15 08:46:00 AM 25/07/25
04:07:00 AM 03/10/05 06:47:00 AM 13/10/15 09:05:00 PM 19/01/26
09:55:00 PM 29/03/06 09:35:00 PM 09/03/16 09:28:00 AM 14/07/26
02:14:00 PM 22/09/06 09:54:00 AM 01/09/16 01:28:00 AM 08/01/27
08:37:00 AM 19/03/07 11:27:00 PM 26/02/17 12:42:00 AM 04/07/27
08:37:00 AM 11/09/07 05:37:00 PM 22/08/17 10:43:00 AM 28/12/27
05:47:00 PM 07/02/08 07:57:00 PM 16/02/18 11:04:00 AM 23/06/28
04:52:00 PM 26/01/09 10:00:00 AM 13/07/18 05:18:00 AM 16/12/28
11:18:00 AM 22/07/09 03:19:00 PM 06/01/19 08:58:00 PM 12/06/28
03:27:00 PM 03/07/19 01:37:00 PM 05/12/29
01:57:00 PM 26/12/19
Hình Ảnh
Nguyệt thực
& Bài tập về từ trường của trái đất
Những nam châm
mạnh nhất vũ trụ
Trái đất- Nam châm khổng lồ
Trái Đất (và từ trường bề mặt) được coi như một nam châm khổng lồ với lưỡng cực từ trường: một cực gần cực bắc địa lý và cực kia gần cực nam địa lý.
Các trường từ có thể mở rộng vô hạn, tuy nhiên nếu xét các điểm càng ra xa nguồn thì chúng càng yếu dần.
Từ trường của Trái Đất có tác dụng đến hàng chục ngàn km trong vũ trụ
.Nhưng trong vũ trụ bao la thì chưa là gì
Sao neutron =
Trái đất x 100 nghìn tỉ lần
Sao neutron trong ảnh có tên là Cassiopeia A, chụp bởi đài thiên văn tia X Chandra
Sao nam châm- có thể chứ !
Sao nam châm: Xóa sạch thông tin thẻ tín dụng của bạn từ khoảng cách 100.000 dặm
Nạp mạng cho lỗ đen
Từ trường cao nhân tạo
Phòng thí nghiệm quốc gia Từ trường cao làm chấn động mặt đất
LHC
là gì ?
Cuối cùng… LHC sẽ vén màn những bí ẩn của Vũ trụ
Tất cả những thí nghiệm này nó sẽ thực hiện thành công. chúng ta hi vọng vậy. LHC chỉ vừa mới đi vào hoạt động hồi tháng 9, 2008, trước khi những mối nối điện tồi tệ trong hệ thống làm lạnh của các nam châm buộc các thí nghiệm phải dừng lại. Sau gần một năm sau sửa chữa và nâng cấp, rốt cuộc siêu cỗ máy va chạm này đã chạy trở lại hồi tháng 11 năm ngoái, và người ta đang trông đợi nó sẽ mang lại những kết quả mới trong lần chạy chính thức dài hạn bắt đầu từ hôm 30 tháng 3, 2010.
Máy Va chạm Hadron Lớn, LHC, là một cỗ máy khổng lồ chứa những châm cỡ “khủng”, với những cuộn dây dài 14 mét hoặc dài hơn. Các nam châm siêu dẫn, hoạt động ở mức hơn tám tesla, sẽ đẩy các proton chạy vòng trong vành đai 17 dặm trước khi chúng lao vào nhau và tạo ra một đợt thác các hạt hạ nguyên tử.
Lực nâng con ếch
Sự siêu dẫn là một trong những hiện tượng kì lạ mà một mình vật lí cổ điển không thể nào giải thích trọn vẹn. Một số chất liệu, khi làm lạnh đến nhiệt độ gần không độ tuyệt đối, thì đạt tới điện trở bằng không. Do đó, một dòng điện có thể tồn tại vĩnh viễn.
Các nhà khoa học sử dụng các chất liệu siêu dẫn trong những cỗ máy va chạm hạt như LHC, nhưng bạn chẳng việc gì phải đến châu Âu để tận mắt nhìn những thủ thuật thú vị đối với chúng. Dòng điện vĩnh cửu là một chất siêu dẫn có thể nâng các chất liệu, vì dòng điện liên tục đẩy từ trường của đối tượng đang được nâng lên, kể cả một đối tượng sống. Ở đây, các nhà khoa học Hà Lan nâng một con ếch lên trong một từ trường 16 tesla.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)