Khám phá với 9 9 9.doc
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 14/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: Khám phá với 9 9 9.doc thuộc Các công cụ toán học
Nội dung tài liệu:
Khám phá với 9 9 9
(Bài toán Với 3 chữ số 9, hãy viết thành một số có giá trị lớn nhất.
1/ Các lời giải:
a/ Trong phạm vi 4 phép tình (+; - ; x; : ), Số đầu tiên ta thường nghĩ ngay tới là 999.
b/Nhưng khi học đến phép lũy thừa, ta thấy ngay
999 < 1000 < 109 < 999 < 9 99 và còn nữa . Lưu ý rằng (( 99)9
Hai số 9 ở lũy thừa của số đã là lũy thứa “99”: hay
2/ So sánh các số sau:
999; 9 99; (99)9;
Trước tiên ta chứng minh bổ đề:
(Bổ đề: Với mọi số tự nhiên n, gọi s(n) là số các chữ số của n ta có
s(n)=[log n]+1.
Trong đó kí hiệu [x] là phần nguyên của số thực x.
Chứng minh.
Mọi số tự nhiên n đều có thể viết dưới dạng:
n=r×10m, (1)
Trong đó số thực r([1;9]. Khi đó, s(n)=m+1.
Chẳng hạn: n=1234567890
có 10 chữ số. Ta có thể viết thành: n=1.23456789×109
Lấy logarit thập phân cả hai vế của đẳng thức (1) ta được:
logn=logr +m Ta có điều phải chứng minh.
Áp dụng bổ đề, ta có:
s(9 99)=[99log9]+1=95
s(999)=[9log99]+1=18
s((99)9)=[92log9]+1=78
s = 99log9]+1=369 693 100
Như vậy đúng ra đáp số của bài toán đầu tiên: số lớn nhất là . Số này có gần 370 triệu chữ số.
Giả sử 1 người không dùng máy tinh chép 1 ngày cố gắng lắm được 1 triệu số thì để chép hết các chữ số hiển thị hết giá trị của phải mất > 1 năm trời !
(Mở rộng vấn đề
Có lẽ vì thế mà phép tính lặp n lần lũy thừa :
Lâu nay ít được chú ý. Các nhà trường phổ thông không thấy đề cập dến phép tính này.
Mở rộng với cơ số 10 ta có phép tính
Bạn nào dùng máy tính, thử xem với n = 5 thì phép tình trên sẽ cõ bao nhiêu số “O” ?
(Xin trở lại vấn đề này trong 1 bài sau vậy )
PHH Sưu tầm và bổ sung (Xuân Giáp Ngọ) – TL tham khảo Web truonglang
(Bài toán Với 3 chữ số 9, hãy viết thành một số có giá trị lớn nhất.
1/ Các lời giải:
a/ Trong phạm vi 4 phép tình (+; - ; x; : ), Số đầu tiên ta thường nghĩ ngay tới là 999.
b/Nhưng khi học đến phép lũy thừa, ta thấy ngay
999 < 1000 < 109 < 999 < 9 99 và còn nữa . Lưu ý rằng (( 99)9
Hai số 9 ở lũy thừa của số đã là lũy thứa “99”: hay
2/ So sánh các số sau:
999; 9 99; (99)9;
Trước tiên ta chứng minh bổ đề:
(Bổ đề: Với mọi số tự nhiên n, gọi s(n) là số các chữ số của n ta có
s(n)=[log n]+1.
Trong đó kí hiệu [x] là phần nguyên của số thực x.
Chứng minh.
Mọi số tự nhiên n đều có thể viết dưới dạng:
n=r×10m, (1)
Trong đó số thực r([1;9]. Khi đó, s(n)=m+1.
Chẳng hạn: n=1234567890
có 10 chữ số. Ta có thể viết thành: n=1.23456789×109
Lấy logarit thập phân cả hai vế của đẳng thức (1) ta được:
logn=logr +m Ta có điều phải chứng minh.
Áp dụng bổ đề, ta có:
s(9 99)=[99log9]+1=95
s(999)=[9log99]+1=18
s((99)9)=[92log9]+1=78
s = 99log9]+1=369 693 100
Như vậy đúng ra đáp số của bài toán đầu tiên: số lớn nhất là . Số này có gần 370 triệu chữ số.
Giả sử 1 người không dùng máy tinh chép 1 ngày cố gắng lắm được 1 triệu số thì để chép hết các chữ số hiển thị hết giá trị của phải mất > 1 năm trời !
(Mở rộng vấn đề
Có lẽ vì thế mà phép tính lặp n lần lũy thừa :
Lâu nay ít được chú ý. Các nhà trường phổ thông không thấy đề cập dến phép tính này.
Mở rộng với cơ số 10 ta có phép tính
Bạn nào dùng máy tính, thử xem với n = 5 thì phép tình trên sẽ cõ bao nhiêu số “O” ?
(Xin trở lại vấn đề này trong 1 bài sau vậy )
PHH Sưu tầm và bổ sung (Xuân Giáp Ngọ) – TL tham khảo Web truonglang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 10,02KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)