Kham pha tan khong tan
Chia sẻ bởi Phạm Vân |
Ngày 03/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: kham pha tan khong tan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chủ đề:Giọt Nước yêu thương
đề tài:Cái gì tan trong nước.
thứ 6 ngày 11 tháng10 năm2013
I. Mục đích:
Trẻ nhận biết được 1 vài chất tan trong nước: đường, muối. Chất không tan trong nước: cát...
Trẻ biết làm thí nghiệm với các chất tan và chất không tan trong nước.
Giáo dục trẻ bảo vệ nước và sử dụng nước tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô :
1 hộp quà; 3 cái cốc; 3 cái đĩa đựng đường, muối, cát có thìa sẵn; đựng 1 chai nước; 1 số chất tan khác: bột mì, mì chính,1 số chất không tan trong nước: cát, đá, dầu ăn.
Đồ dùng của trẻ : 3 cái cốc có đánh số 1, 2, 3.
3 đĩa đường, muối, cát. Mỗi đĩa 1 cái thìa.
1 đĩa đựng thìa sạch, 1 chai nước lọc.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: món quà kỳ diệu
Cô tạo tình huống xuất hiện món quà.
Cô cho trẻ lên sờ vào và đoán
hộp đường: Đây là cái gì?Cô cho trẻ nếm thử ,Con nếm thấy vị gì?
Cô đặt câu hỏi tương tự với muối.
hộp cát:Đây là cái gì?Cát dùng để làm gì?
Với những đồ dùng này chúng mình sẽ dự định làm gì?
các chất này nếu bỏ vào nước hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Cái gì sẽ tan trong nước và cái gì sẽ không tan trong nước nào?
Hoạt động 2: "Điều Kì Dịêu "
TC:gió thổi
Trẻ chia 5 nhóm cùng làm thí nghiệm với cô
Cô cho trẻ làm thí nghiệm với từng chất:
*Thí nghiệm với đường:
lấy chiếc cốc ly số 1 ra cầm chai nước rót nước ra ly (Khi rót chúng mình rót như thế nào ?)
xúc 1 thìa đường cho vào cốc!Cầm thìa cô đã chuẩn bị sẵn và quấy đều lên
Khi quấy nước chúng mình quấy như thế nào ?
Quấy một lúc thì chuyện gì sẽ sảy ra ?(Đường đã biến mất)
Điều đó chứng tỏ đường như thế nào?
GD trẻ sử dụng đường vừa phải.
* Thí nghiệm với muối: Làm tương tự như thí nghiệm với đường.
*Thí nghiệm với cát:
- Nào chúng mình cùng làm thí nghiệm với cát nhé!
- Sau thời gian quấy nước chúng mình nhìn trong cốc thấy gì?
- Điều đó chứng tỏ điều gì ?
+ Ngoài đường và muối tan trong nước còn cái gì tan trong nước nữa?
+ Cô đưa : bột mì, mì chính.
- Còn cái gì không tan trong nước nào? (Cô đưa : Sỏi, đá.)
- Hàng ngày chúng mình dùng nước để làm gì nữa?
GD trẻ:Nước không chỉ có ích đối với con người mà nước còn có ích với tất cả mọi vật đấy! Để bảo vệ nước chúng mình phải làm gì?
- Khi sử dụng nước chúng mình phải sử dụng như thế nào để tiết kiệm nước?
Hoạt động 3: ai nhanh hơn
*Y/C: lập bảng chất tan-không tan
chia trẻ lam 4 nhóm
cô đã chuẩn bị rất nhiều những chất tan và chất không tan.
Bảng thí nghiệm chất tan ký hiệu dấu ( + ) không tan ký hiệu dấu ( _ )
Nhiệm vụ của các bạn trong đội là lấy món đồ không tan ,tan dán ô những vật được thí nghiệm đánh dấu theo ký hiệu
Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
đề tài:Cái gì tan trong nước.
thứ 6 ngày 11 tháng10 năm2013
I. Mục đích:
Trẻ nhận biết được 1 vài chất tan trong nước: đường, muối. Chất không tan trong nước: cát...
Trẻ biết làm thí nghiệm với các chất tan và chất không tan trong nước.
Giáo dục trẻ bảo vệ nước và sử dụng nước tiết kiệm.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô :
1 hộp quà; 3 cái cốc; 3 cái đĩa đựng đường, muối, cát có thìa sẵn; đựng 1 chai nước; 1 số chất tan khác: bột mì, mì chính,1 số chất không tan trong nước: cát, đá, dầu ăn.
Đồ dùng của trẻ : 3 cái cốc có đánh số 1, 2, 3.
3 đĩa đường, muối, cát. Mỗi đĩa 1 cái thìa.
1 đĩa đựng thìa sạch, 1 chai nước lọc.
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: món quà kỳ diệu
Cô tạo tình huống xuất hiện món quà.
Cô cho trẻ lên sờ vào và đoán
hộp đường: Đây là cái gì?Cô cho trẻ nếm thử ,Con nếm thấy vị gì?
Cô đặt câu hỏi tương tự với muối.
hộp cát:Đây là cái gì?Cát dùng để làm gì?
Với những đồ dùng này chúng mình sẽ dự định làm gì?
các chất này nếu bỏ vào nước hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Cái gì sẽ tan trong nước và cái gì sẽ không tan trong nước nào?
Hoạt động 2: "Điều Kì Dịêu "
TC:gió thổi
Trẻ chia 5 nhóm cùng làm thí nghiệm với cô
Cô cho trẻ làm thí nghiệm với từng chất:
*Thí nghiệm với đường:
lấy chiếc cốc ly số 1 ra cầm chai nước rót nước ra ly (Khi rót chúng mình rót như thế nào ?)
xúc 1 thìa đường cho vào cốc!Cầm thìa cô đã chuẩn bị sẵn và quấy đều lên
Khi quấy nước chúng mình quấy như thế nào ?
Quấy một lúc thì chuyện gì sẽ sảy ra ?(Đường đã biến mất)
Điều đó chứng tỏ đường như thế nào?
GD trẻ sử dụng đường vừa phải.
* Thí nghiệm với muối: Làm tương tự như thí nghiệm với đường.
*Thí nghiệm với cát:
- Nào chúng mình cùng làm thí nghiệm với cát nhé!
- Sau thời gian quấy nước chúng mình nhìn trong cốc thấy gì?
- Điều đó chứng tỏ điều gì ?
+ Ngoài đường và muối tan trong nước còn cái gì tan trong nước nữa?
+ Cô đưa : bột mì, mì chính.
- Còn cái gì không tan trong nước nào? (Cô đưa : Sỏi, đá.)
- Hàng ngày chúng mình dùng nước để làm gì nữa?
GD trẻ:Nước không chỉ có ích đối với con người mà nước còn có ích với tất cả mọi vật đấy! Để bảo vệ nước chúng mình phải làm gì?
- Khi sử dụng nước chúng mình phải sử dụng như thế nào để tiết kiệm nước?
Hoạt động 3: ai nhanh hơn
*Y/C: lập bảng chất tan-không tan
chia trẻ lam 4 nhóm
cô đã chuẩn bị rất nhiều những chất tan và chất không tan.
Bảng thí nghiệm chất tan ký hiệu dấu ( + ) không tan ký hiệu dấu ( _ )
Nhiệm vụ của các bạn trong đội là lấy món đồ không tan ,tan dán ô những vật được thí nghiệm đánh dấu theo ký hiệu
Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)