Khám phá Mặt trăng

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: khám phá Mặt trăng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

khám phá bất ngờ
về
MẶT TRĂNG
GIỚI THIÊU
Hình ảnh mặt trăng/chị Hằng/ quá quen thuộc với chúng ta. Tuy nhiên tìm hiểu/khám phá về Mặt trăng bao giờ cũng lí thú. Tài liệu này cho các bạn nhìn Mặt trăng vơi các góc độ khác, bổ sung vào kho tri thức không thừa,
Nhân dịp chuẩn bị đón TRUNG THU 2016- PHH. Nguồn trithuc.vn
Hiện tượng siêu Mặt trăng hay còn gọi siêu trăng dùng để chỉ khi mặt trăng có quỹ đạo gần Trái đất nhất. Lần gần đây nhất con người chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng là vào năm 2015. Theo đó, phải đến năm 2033 con người mới có cơ hội quan sát siêu trăng. Đây là một khám phá bất ngờ về trăng tròn.
SIÊU
MẶT
TRĂNG
SIÊU
MẶT
TRĂNG
Hiện tượng siêu mặt trăng hiếm có xảy ra khi trăng tròn trùng hợp với việc mặt trăng đến gần trái đất nhất, làm cho mặt trăng có vẻ lớn hơn và sáng hơn trên bầu trời. Cùng với đó là hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi trái đất che khuất ánh sáng mặt trời chiếu sáng mặt trăng. Khi đó, con người sẽ có cơ hội quan sát siêu nguyệt thực hiếm có: mặt trăng chuyển dần sang màu đồng đỏ.
TRĂNG TRÒN XANH
Khi có 2 lần trăng tròn trong cùng một tháng thì lần trăng tròn thứ 2 được gọi là hiện tượng trăng xanh. Hiện tượng này thường xảy ra trung bình khoảng 3 năm/lần.
NGUÔN GỐC
MĂT TRĂNG
Theo một giả thuyết, vào khoảng 4,5 tỷ năm trước, một thiên thạch có kích cỡ bằng sao Hỏa đã va vào Trái đất - khi đó Trái đất vẫn còn trẻ với bề mặt nóng chảy. Kết quả vụ va chạm chạm đó tạo ra Mặt trăng mà con người thấy ngày nay.
Phủ trên bề mặt
Theo kết quả nghiên cứu, Mặt trăng được phủ lớp bụi chứa đầy chất phóng xạ, rất độc hại cho sức khỏe con người. Con người lên mặt trăng phải có trang bị phòng hộ đặc biệt
Chinh phục Mặt tr
Tàu không gian đầu tiên đã phóng thành công lên Mặt trăng là Luna 1 của Liên Xô. Tàu này đã thực hiện sứ mệnh lịch sử trên vào năm 1959.
Con NGƯỜI LÊN MẶT TRĂNG
Amstron người Mĩ đầu tiên bước lên và cắm cờ trên mặt trăng
Quốc kỳ Mỹ cắm trên Mặt trăng đang dần chuyển sang màu trắng do ảnh hưởng bức xạ Mặt trời.
BÔ mặt thật của Mặt trăng
Nhìn từ Trái đất, con người chỉ quan sát được 59% bộ mặt thật của Mặt trăngMặt trăng.
Kích cỡ của Mặt trăng
Đường kính mặt trăng không thay đổi, cho dù nó có đang ở đường chân trời hay ở trên đầu chúng ta. Khí quyển Trái đất đã cho ta hình ảnh Mặt trăng thay đổi


Mặt trăng so với Trái đất
Thể tích Mặt trăng nhỏ hơn 400 lần so với Trái đất. Trọng lượng của con người trên Mặt trăng chỉ bằng 16,5% trọng lượng cơ thể của bạn khi ở mặt đất.
Trăng rằm và chiến tranh
Không quân Hoàng gia Anh đã sử dụng ánh sáng trong một đêm trăng tròn ngày thứ Bảy 28/3 để bắt đầu cuộc tấn công nhằm vào thành phố Lubeck của Đức trong Chiến tranh thế giới 2.
Trăng rằm và giấc ngủ
Từng có khoảng thời gian một số người tin rằng, trăng tròn có liên quan đến việc mất ngủ của con người. Tuy nhiên, các chuyên gia đã thực hiện một số nghiên cứu cho thấy trăng tròn không hề ảnh hưởng đến giấc ngủ của con người.
Trăng tròn
và lịch pháp
Theo một nghiên cứu của các chuyên gia, trăng tròn xuất hiện theo chu kỳ 29,5 ngày/lần. Đặc biệt, theo dương lịch, tháng Hai là tháng duy nhất không có trăng tròn, nếu trong tháng không có ngày trùng với ngày rằm âm lịch.
Việt Nam, Trung Quốc và 1 số nước Á đông dùng lịch cũ /Âm lịch/ theo mặt trăng thì tháng nào cũng có ngày Rằm- trăng tròn
Thụ thai đêm trăng tròn
Một số người cho rằng những thai nhi được thụ thai vào đúng đêm trăng tròn sẽ là những bé trai. Dự báo này theo xác suât, khoa học chưa giải thích được cơ chế thuyết phục
Chó cắn đêm trăng
Theo kết quả nghiên cứu do Bệnh viện Hoàng gia Bradford công bố, khả năng con người bị chó cắn trong những đêm trăng tròn cao gấp đôi so với ngày thường. Tình trạng này có thể do trùng hợp khi trăng tròn, người ta đi ra khỏi nhà nhiều hơn chăng ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 5,08MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)