Kham pha khoa hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Phúc |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: kham pha khoa hoc thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Giáo án
Năm học 2013-2014
Giáo án khám phá khoa học
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình
Đề tài: Những chiếc chai ngộ nghĩnh
Đối tượng: Trẻ lớp 3 tuổi A
Thời gian: 20-25 phút
Số lượng: 15-20 trẻ
Ngày soạn: 9/11/2013
Ngày dạy: 12/11/2013
Người dạy: Nguyễn Thị Duyên
Đơn vị: Trường MN Thanh Dung- TPHD
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Ôn cho trẻ cao – thấp, bằng nhau.
- Bé biết chai nước dùng để đựng nước, còn làm được đồ chơi
2. Kĩ năng:
- Trẻ được hoạt động với chai : mở nắp chai, vặn, rót nước …
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức sử dụng đồ dùng trong gia đình, biết tiết kiệm những nguyên vật liệu phế thải và tái sử dụng chúng
- Đoàn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị:
Những cái chai, chậu thau,bóng …
Nhạc
Một số đồ chơi được làm từ chai mà cô đã làm sẵn.
III. Tiến Hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Xúm xít, xúm xít
- Trời tối, trời tối
- Cô tạo tiếng động từ chai nước
- Trời sáng, trời sáng
- Cô cho trẻ đoán xem tiếng động đó phát ra từ đồ dùng gì.
- Trời tối, trời tối
- Trời sáng, trời sáng
- Cô cho trẻ quan sát cô tạo tiếng động từ chai nước
- Cô vừa tạo tiếng động từ cái gì vậy ?
- Thế cái chai làm bằng gì?
- Dùng để làm gì?
+ Để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày gia đình cần rất nhiều thứ đồ dùng .Và trong những đồ dùng đó những cái chai đã được bố mẹ, ông bà và cả chúng mình sử dụng rất nhiều trong gia đình đấy.
+ Cho trẻ hát bài hát : Nhà của tôi và đi về chỗ ngồi
2. Hoạt động 2: Bé khám phá cái chai
- Hôm nay cô cùng các sẽ cùng khám phá công dụng của những cái chai nhé!
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 chai , cho trẻ so sánh với bạn bên cạnh.
( Cô cho trẻ so sánh. Cô kiểm tra.
+ Khi các con khát nước các con phải làm gì ?( mở nắp chai )
+Mở nắp chai bằng cách nào hả con ? ( bằng cách vặn )
+ Vậy mình còn có thể làm gì với cái chai này nữa ?
+ Cô làm một thí nghiệm nhỏ có tên “ Bắt không khí”
+ Cô để một chậu nước, cô mở nắp chai và úp ngược xuống mặt nước
- Cô hỏi trẻ chuyện gì đã xảy ra?
(Cô kết luận: “ Không khí đã bị cô nhốt lại trong chai nên tìm cách thoát ra và do đó chai không bị chìm mà nổi lên mặt nước”.
+ Cô cho trẻ quan sát chai nước đã được đổ đầy nước và chai không có nước, rồi thả vào trong chậu nước cho trẻ quan sát.
- Ngoài ra chai còn được tái sử dụng vào rất nhiều mục đích khác nhau trong gia đình như: Đựng đường, đựng nước mắm ( bà, mẹ mua cả can và chiết sang chai để tiện sử dụng), đựng nước tương…
- Và ở trên đây cô đã sử dụng những chiếc chai để làm đồ dùng, đồ chơi cho chúng mình nữa đấy.
- Cô giới thiệu các đồ chơi làm từ chai và cho trẻ chơi với các sản phẩm mà cô đã làm.
- Bây giờ cô sẽ tặng cả lớp một trò chơi. Trò chơi có tên là: “Đôi tay khéo léo”
+ Cách chơi: Ở đây cô có những cái chai và phễu được làm từ chai, nhiệm vụ của các con là sẽ dùng cốc múc nước đổ vào chai qua cái phễu và phải làm sao cho nước không bị đổ ra ngoài, các con nhớ chưa nào!
+ Cô sẽ chia chúng mình thành 4 nhóm lên thực hiện nhé. Chúng mình cùng quan sát xem nhóm nào thực hiện tốt nhất nhé!
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ lần lượt lên rót nước vào phễu
3. Hoạt động 3: Bé chơi với chai
- Trò chơi 1: Chơi Blowling
- Cô sắp xếp những cái chai cạnh nhau và cho trẻ chơi blowling.
- Cách chơi: Trẻ sẽ cầm bóng trên tay
Năm học 2013-2014
Giáo án khám phá khoa học
Chủ đề: Gia đình
Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình
Đề tài: Những chiếc chai ngộ nghĩnh
Đối tượng: Trẻ lớp 3 tuổi A
Thời gian: 20-25 phút
Số lượng: 15-20 trẻ
Ngày soạn: 9/11/2013
Ngày dạy: 12/11/2013
Người dạy: Nguyễn Thị Duyên
Đơn vị: Trường MN Thanh Dung- TPHD
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Ôn cho trẻ cao – thấp, bằng nhau.
- Bé biết chai nước dùng để đựng nước, còn làm được đồ chơi
2. Kĩ năng:
- Trẻ được hoạt động với chai : mở nắp chai, vặn, rót nước …
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức sử dụng đồ dùng trong gia đình, biết tiết kiệm những nguyên vật liệu phế thải và tái sử dụng chúng
- Đoàn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị:
Những cái chai, chậu thau,bóng …
Nhạc
Một số đồ chơi được làm từ chai mà cô đã làm sẵn.
III. Tiến Hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Xúm xít, xúm xít
- Trời tối, trời tối
- Cô tạo tiếng động từ chai nước
- Trời sáng, trời sáng
- Cô cho trẻ đoán xem tiếng động đó phát ra từ đồ dùng gì.
- Trời tối, trời tối
- Trời sáng, trời sáng
- Cô cho trẻ quan sát cô tạo tiếng động từ chai nước
- Cô vừa tạo tiếng động từ cái gì vậy ?
- Thế cái chai làm bằng gì?
- Dùng để làm gì?
+ Để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày gia đình cần rất nhiều thứ đồ dùng .Và trong những đồ dùng đó những cái chai đã được bố mẹ, ông bà và cả chúng mình sử dụng rất nhiều trong gia đình đấy.
+ Cho trẻ hát bài hát : Nhà của tôi và đi về chỗ ngồi
2. Hoạt động 2: Bé khám phá cái chai
- Hôm nay cô cùng các sẽ cùng khám phá công dụng của những cái chai nhé!
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 chai , cho trẻ so sánh với bạn bên cạnh.
( Cô cho trẻ so sánh. Cô kiểm tra.
+ Khi các con khát nước các con phải làm gì ?( mở nắp chai )
+Mở nắp chai bằng cách nào hả con ? ( bằng cách vặn )
+ Vậy mình còn có thể làm gì với cái chai này nữa ?
+ Cô làm một thí nghiệm nhỏ có tên “ Bắt không khí”
+ Cô để một chậu nước, cô mở nắp chai và úp ngược xuống mặt nước
- Cô hỏi trẻ chuyện gì đã xảy ra?
(Cô kết luận: “ Không khí đã bị cô nhốt lại trong chai nên tìm cách thoát ra và do đó chai không bị chìm mà nổi lên mặt nước”.
+ Cô cho trẻ quan sát chai nước đã được đổ đầy nước và chai không có nước, rồi thả vào trong chậu nước cho trẻ quan sát.
- Ngoài ra chai còn được tái sử dụng vào rất nhiều mục đích khác nhau trong gia đình như: Đựng đường, đựng nước mắm ( bà, mẹ mua cả can và chiết sang chai để tiện sử dụng), đựng nước tương…
- Và ở trên đây cô đã sử dụng những chiếc chai để làm đồ dùng, đồ chơi cho chúng mình nữa đấy.
- Cô giới thiệu các đồ chơi làm từ chai và cho trẻ chơi với các sản phẩm mà cô đã làm.
- Bây giờ cô sẽ tặng cả lớp một trò chơi. Trò chơi có tên là: “Đôi tay khéo léo”
+ Cách chơi: Ở đây cô có những cái chai và phễu được làm từ chai, nhiệm vụ của các con là sẽ dùng cốc múc nước đổ vào chai qua cái phễu và phải làm sao cho nước không bị đổ ra ngoài, các con nhớ chưa nào!
+ Cô sẽ chia chúng mình thành 4 nhóm lên thực hiện nhé. Chúng mình cùng quan sát xem nhóm nào thực hiện tốt nhất nhé!
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát
- Cô cho trẻ lần lượt lên rót nước vào phễu
3. Hoạt động 3: Bé chơi với chai
- Trò chơi 1: Chơi Blowling
- Cô sắp xếp những cái chai cạnh nhau và cho trẻ chơi blowling.
- Cách chơi: Trẻ sẽ cầm bóng trên tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)