Khái niệm về thuốc
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Lai |
Ngày 24/10/2018 |
95
Chia sẻ tài liệu: Khái niệm về thuốc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Một số khái niệm 1. Sinh học lâm sàng 2. Dược lâm sàng 3. Dược lý lâm sàng 4. Liều DDD, thuốc OTC, thuốc kê đơn 5. Phương pháp phân tích sử dụng thuốc
Sinh học lâm sàng
Đây không phải là thành ngữ mới và việc giảng dạy nó đã được hệ thống hoá.
Ngược lại, dược lâm sàng, mới được dịch từ ?clinical pharmacy? từ tiếng Ăng-lo Xắc-xông, ít được biết tới.
Dược lý lâm sàng (1)
Điều trị mang tính cá thể
(Individualized therapy).
Tỷ lệ rủi ro-hữu ích của từng bệnh nhân cụ thể (riêng biệt).
Hiểu biết về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân.
Hiệu lực trung bình từ thử nghiệm lâm sàng được đối chiếu với từng cá thể.
Hiệu lực cá thể tăng lên hoặc giảm xuống.
Dược lý lâm sàng (2)
Phản ứng có hại (ADR) được quan sát trong thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với từng cá thể.
- Những đặc điểm chuyên biệt của bệnh nhân có thể thay đổi khả năng phản ứng có hại do thuốc.
- Những nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng.
- Khả năng quan sát được hiện tượng phản ứng có hại do thuốc tương đối hiếm, gặp là rất thấp.
Dược lý lâm sàng (3)
Hai thành phần của dược lý lâm sàng:
Dược động học (Pharmacokinetics)
Mối quan hệ giữa liều lượng với nồng độ trong máu/huyết tương.
Sự liên quan với việc hấp thu, phân bố, chuyển hoá, thải trừ thuốc.
Dược lực học (Pharmacodynamies):
Mối quan hệ giữa liều lượng với các hậu quả lâm sàng có thể quan sát được.
Dược lâm sàng (1)Thuốc nào chữa bệnh này cho người bệnh này
Dược lâm sàng liên quan tới kiến thức về sử dụng thuốc ở người.
Định nghĩa về các bệnh điều trị với sự mô tả khái quát những dấu hiệu chính của lâm sàng-sinh học.
Số phận của thuốc trong cơ thể (các yếu tố của dược động học và sinh học khả dụng áp dụng cho sự hợp lý hoá phương thức cho thuốc thông dụng và liều lượng thuốc.
Dược lâm sàng (2)
Sự thay đổi liều lượng trong những tình trạng bệnh lý chính (trường hợp người có tuổi, mang thai, suy thận, suy gan...), theo cách điều trị và những tác dụng độc hại, chống chỉ định chính, những tác dụng phụ chủ yếu.
Các phối hợp có thể, các phối hợp cần tránh dùng (tương tác thuốc với thuốc).
Những quy tắc về vệ sinh ăn uống kèm theo (tương tác thuốc với thức ăn đồ uống).
Lịch sử dược lâm sàng
Từ thời xa xưa thày thuốc và dược sỹ là một (thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc).
Đến thời kỳ Hypocrat bắt đầu tách y và dược (có người giúp Hypocrat bào chế thuốc) dần dần y và dược tách dần ra.
Tháng 1-1945 Rising Đại học Washington đề xướng Dược lâm sàng.
Lịch sử dược lâm sàng
Thập kỷ 60 Dược lâm sàng hình thành tại Mỹ.
Thập kỷ 70 Dược lâm sàng phát triển tại nhiều nước Châu Âu, Châu úc.
Đến năm 1978 đã có 15 hội nghị Dược lâm sàng tại Châu Âu.
Tháng 1-1984 Hội Dược lâm sàng Pháp thành lập đã xuất bản tạp chí Dược lâm sàng.
Lịch sử dược lâm sàng
Đại học Cursin của úc giúp Việt Nam khoá học Dược lâm sàng đầu tiên tại Đại học Dược Hà Nội.
1995 Đại học Dược khoa Hà Nội thành lập tổ Dược lâm sàng
?.
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc: DDD(1)(Defined Daily Dose)
Định nghĩa: DDD là liều tổng cộng trung bình thuốc dùng cho 01 ngày của 01 nhóm thuốc cho 01 chỉ định chính ở người lớn.
DDD có tác dụng theo dõi, giám sát, đánh giá thô tình hình tiêu thụ và sử dụng thuốc không phải là bức tranh thực về dùng thuốc.
DDD giúp so sánh, không bị phụ thuộc vào giá cả và cách pha chế thuốc.
Giá trị của DDD quan trọng trong đánh giá các điều kiện kê đơn.
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc: DDD (2)
Một số thuốc không dùng DDD để theo dõi như: dịch truyền, vaccin, thuốc chống ung thư, thuốc chống dị ứng, thuốc tê, mê, cản quang, mỡ ngoài da.
Với chế phẩm đơn DDD tính theo g, mg, ?g, mmol, U (đơn vị) TU (nghìn đơn vị), MU (triệu đơn vị).
Với chế phẩm hỗn hợp DDD tính theo UD (unit dose): 1 UD là 1 viên, 1 đạn, 1g bột uống, 1g bột tiêm, 5ml chế phẩm uống, 1ml chế phẩm tiêm, 1ml dung dịch hậu môn, 1 bốc thụt, 1 miếng cấy dưới da, 1 liều kem âm đạo, 1 liều đơn bột.
Ký hiệu
Thuốc kê đơn( ký hiệu trên nhãn thuốc)
Thuốc không cần kê đơn viết tắt OTC (over the counter)
Phương pháp tiến hành phân tíchsử dụng thuốc trong các ca lâm sàng
1. Những ghi chép cơ bản
2. Cơ địa
3. Kê đơn chuyên khoa hay đa khoa. Thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán hay không? (căn cứ các mạch, nhiệt độ, kết quả cận lâm sàng)
4. Cùng một lúc chữa 1 hay nhiều bệnh? Những bệnh nào?
5. Kiểm tra thuốc: liều lượng, khỏang cách đưa thuốc, đợt điều trị
6. Tương tác thuốc và thuốc và chống chỉ định
7. Tương tác thuốc với thức ăn đồ uống (nước uống thuốc, giờ dùng thuốc)
8. Những thuốc đã tự điều trị, hoặc những thuốc tuyến dưới đã sử dụng
Sinh học lâm sàng
Đây không phải là thành ngữ mới và việc giảng dạy nó đã được hệ thống hoá.
Ngược lại, dược lâm sàng, mới được dịch từ ?clinical pharmacy? từ tiếng Ăng-lo Xắc-xông, ít được biết tới.
Dược lý lâm sàng (1)
Điều trị mang tính cá thể
(Individualized therapy).
Tỷ lệ rủi ro-hữu ích của từng bệnh nhân cụ thể (riêng biệt).
Hiểu biết về đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân.
Hiệu lực trung bình từ thử nghiệm lâm sàng được đối chiếu với từng cá thể.
Hiệu lực cá thể tăng lên hoặc giảm xuống.
Dược lý lâm sàng (2)
Phản ứng có hại (ADR) được quan sát trong thử nghiệm lâm sàng đối chiếu với từng cá thể.
- Những đặc điểm chuyên biệt của bệnh nhân có thể thay đổi khả năng phản ứng có hại do thuốc.
- Những nhóm bệnh nhân tương đối nhỏ được nghiên cứu trong thử nghiệm lâm sàng.
- Khả năng quan sát được hiện tượng phản ứng có hại do thuốc tương đối hiếm, gặp là rất thấp.
Dược lý lâm sàng (3)
Hai thành phần của dược lý lâm sàng:
Dược động học (Pharmacokinetics)
Mối quan hệ giữa liều lượng với nồng độ trong máu/huyết tương.
Sự liên quan với việc hấp thu, phân bố, chuyển hoá, thải trừ thuốc.
Dược lực học (Pharmacodynamies):
Mối quan hệ giữa liều lượng với các hậu quả lâm sàng có thể quan sát được.
Dược lâm sàng (1)Thuốc nào chữa bệnh này cho người bệnh này
Dược lâm sàng liên quan tới kiến thức về sử dụng thuốc ở người.
Định nghĩa về các bệnh điều trị với sự mô tả khái quát những dấu hiệu chính của lâm sàng-sinh học.
Số phận của thuốc trong cơ thể (các yếu tố của dược động học và sinh học khả dụng áp dụng cho sự hợp lý hoá phương thức cho thuốc thông dụng và liều lượng thuốc.
Dược lâm sàng (2)
Sự thay đổi liều lượng trong những tình trạng bệnh lý chính (trường hợp người có tuổi, mang thai, suy thận, suy gan...), theo cách điều trị và những tác dụng độc hại, chống chỉ định chính, những tác dụng phụ chủ yếu.
Các phối hợp có thể, các phối hợp cần tránh dùng (tương tác thuốc với thuốc).
Những quy tắc về vệ sinh ăn uống kèm theo (tương tác thuốc với thức ăn đồ uống).
Lịch sử dược lâm sàng
Từ thời xa xưa thày thuốc và dược sỹ là một (thầy thuốc kiêm luôn chức năng bào chế thuốc).
Đến thời kỳ Hypocrat bắt đầu tách y và dược (có người giúp Hypocrat bào chế thuốc) dần dần y và dược tách dần ra.
Tháng 1-1945 Rising Đại học Washington đề xướng Dược lâm sàng.
Lịch sử dược lâm sàng
Thập kỷ 60 Dược lâm sàng hình thành tại Mỹ.
Thập kỷ 70 Dược lâm sàng phát triển tại nhiều nước Châu Âu, Châu úc.
Đến năm 1978 đã có 15 hội nghị Dược lâm sàng tại Châu Âu.
Tháng 1-1984 Hội Dược lâm sàng Pháp thành lập đã xuất bản tạp chí Dược lâm sàng.
Lịch sử dược lâm sàng
Đại học Cursin của úc giúp Việt Nam khoá học Dược lâm sàng đầu tiên tại Đại học Dược Hà Nội.
1995 Đại học Dược khoa Hà Nội thành lập tổ Dược lâm sàng
?.
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc: DDD(1)(Defined Daily Dose)
Định nghĩa: DDD là liều tổng cộng trung bình thuốc dùng cho 01 ngày của 01 nhóm thuốc cho 01 chỉ định chính ở người lớn.
DDD có tác dụng theo dõi, giám sát, đánh giá thô tình hình tiêu thụ và sử dụng thuốc không phải là bức tranh thực về dùng thuốc.
DDD giúp so sánh, không bị phụ thuộc vào giá cả và cách pha chế thuốc.
Giá trị của DDD quan trọng trong đánh giá các điều kiện kê đơn.
Đơn vị đo lường sử dụng thuốc: DDD (2)
Một số thuốc không dùng DDD để theo dõi như: dịch truyền, vaccin, thuốc chống ung thư, thuốc chống dị ứng, thuốc tê, mê, cản quang, mỡ ngoài da.
Với chế phẩm đơn DDD tính theo g, mg, ?g, mmol, U (đơn vị) TU (nghìn đơn vị), MU (triệu đơn vị).
Với chế phẩm hỗn hợp DDD tính theo UD (unit dose): 1 UD là 1 viên, 1 đạn, 1g bột uống, 1g bột tiêm, 5ml chế phẩm uống, 1ml chế phẩm tiêm, 1ml dung dịch hậu môn, 1 bốc thụt, 1 miếng cấy dưới da, 1 liều kem âm đạo, 1 liều đơn bột.
Ký hiệu
Thuốc kê đơn( ký hiệu trên nhãn thuốc)
Thuốc không cần kê đơn viết tắt OTC (over the counter)
Phương pháp tiến hành phân tíchsử dụng thuốc trong các ca lâm sàng
1. Những ghi chép cơ bản
2. Cơ địa
3. Kê đơn chuyên khoa hay đa khoa. Thuốc sử dụng phù hợp với chẩn đoán hay không? (căn cứ các mạch, nhiệt độ, kết quả cận lâm sàng)
4. Cùng một lúc chữa 1 hay nhiều bệnh? Những bệnh nào?
5. Kiểm tra thuốc: liều lượng, khỏang cách đưa thuốc, đợt điều trị
6. Tương tác thuốc và thuốc và chống chỉ định
7. Tương tác thuốc với thức ăn đồ uống (nước uống thuốc, giờ dùng thuốc)
8. Những thuốc đã tự điều trị, hoặc những thuốc tuyến dưới đã sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)