Kha nang chuyen doi qua lai giua for - do va while - do
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hùng |
Ngày 25/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: kha nang chuyen doi qua lai giua for - do va while - do thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Như ta đã biết Tin học là một bộ môn mới được đưa vào giảng dạy chính thức trong nhà trường phổ thông. Đối với các em học sinh, có thể nói đây là một `hành trang` để giúp các em vững bước đi tới tương lai - tương lai của một thế hệ công nghệ thông tin bùng nổ !
Tuy nhiên, với các em học sinh nói chung và ở vùng sâu vùng xa nói riêng, việc tiếp cận với bộ môn Tin học còn nhiều hạn chế . Một lẽ dễ hiểu đó là vì hầu hết các em chưa có điều kiện tiếp xúc với máy tính nhiều, cũng như lĩnh vực công nghệ thông tin vấn còn khá mới mẻ !
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường tôi thấy rằng, để đạt hiệu quả cao trong mỗi phần học, tiết học cần có cách thiết kế bài giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với từng đối tượng học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua đó hiểu được kiến thức đã học trên lớp, đồng thời học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng của kiến thức trước hết để đáp ứng những yêu cầu của môn học, sau đó là việc ứng dụng của nó vào các công việc thực tiển trong đời sống xã hội (nếu có).
Trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay, việc lập được các chương trình tự hoạt động cho máy tính là cần thiết. Và để làm được việc đó cần có một quá trình nghiên cứu, học tập về ngôn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập trình có thể chọn một ngôn ngữ lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ điều có điểm khởi đầu của nó, với học sinh việc học Pascal là khởi đầu cho việc tiếp cận ngôn ngữ lập trình bậc cao, qua đó giúp các em hình dung được sự ra đời, cấu tạo, hoạt đông cũng như ích lợi của các chương trình hoạt động trong máy tính, các máy tự động…Quá đó giúp các em có thêm một định hướng, một niềm đam mê về tin học, về nghề nghiệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Pascal là một ngôn ngữ có cấu trúc thể hiện trên 3 yếu tố: Cấu trúc về mặt dữ liệu, cấu trúc về mặt lệnh, cấu trúc về mặt chương trình.
Xuất phát từ cơ sở trên, tôi đã chọn đề tài “Sự tương quan giữa hai cấu trúc lặp For – do và While - do”.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 .Cơ sở lí luận .
Khi giải các bài toán liên quan đến vòng lặp học sinh rất khó khăn , nhầm lẫn trong việc xác định vòng lặp và xác định điều kiện dừng của vòng lặp, củng như sử dụng cấu trúc lặp phù hợp để viết chương trình dẩn đến việc vận dụng sai. Cụ thể trong trường hợp bài toán yêu cầu dùng vòng lặp không xác định học sinh lại vân dụng vòng lặp xác định để giải dẫn đến giải sai. Chính vì vậy để giúp học sinh nhận biết được khi nào thì dùng vòng lặp xác định, khi nào thì dùng vòng lặp không xác định tôi đã chọn đề tài “Sự tương quan giữa hai cấu trúc lặp For – do và While - do” để chỉ cho học sinh thấy rõ khả năng chuyển đổi qua lại giữa hai vòng lặp trên.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Trong tiết 14 – Bài 10 “ CẤU TRÚC LẶP” tôi đã đưa ra hai bài toán như sau:
Bài 1. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
Bài 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
Cho đến khi . Với a là số nguyên và a>2.
Giáo viên đưa ra các câu hỏi sau:
Câu 1.Bài 1 đã xác định được số lần lặp chưa?
Học sinh trả lời là: đã xác định được lần lặp là 100 lần, cụ thể cứ mổi lần ta cộng vào biến S một lượng
Câu 2. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 1?
Học sinh viết:
S:=1/a;
for i:=1 to 100 do
S:=S+1/(a+ i);
Câu 3. Bài 2 đã xác định được lần lặp chưa?
Học sinh trả lời là: chưa xác định được lần lặp, vì với a được nhập từ bàn phim thì: 1/(a+N) < 0.0001 không xác định được cụ thể N bằng bao nhiêu.
Câu 4. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 2?
Học sinh viết:
S:=1/a;
N:=1;
While 1/(a+N) >= 0.0001 do
Begin
S:=S+1
Như ta đã biết Tin học là một bộ môn mới được đưa vào giảng dạy chính thức trong nhà trường phổ thông. Đối với các em học sinh, có thể nói đây là một `hành trang` để giúp các em vững bước đi tới tương lai - tương lai của một thế hệ công nghệ thông tin bùng nổ !
Tuy nhiên, với các em học sinh nói chung và ở vùng sâu vùng xa nói riêng, việc tiếp cận với bộ môn Tin học còn nhiều hạn chế . Một lẽ dễ hiểu đó là vì hầu hết các em chưa có điều kiện tiếp xúc với máy tính nhiều, cũng như lĩnh vực công nghệ thông tin vấn còn khá mới mẻ !
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trường tôi thấy rằng, để đạt hiệu quả cao trong mỗi phần học, tiết học cần có cách thiết kế bài giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với từng đối tượng học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua đó hiểu được kiến thức đã học trên lớp, đồng thời học sinh thấy được tầm quan trọng của vấn đề và việc ứng dụng của kiến thức trước hết để đáp ứng những yêu cầu của môn học, sau đó là việc ứng dụng của nó vào các công việc thực tiển trong đời sống xã hội (nếu có).
Trong thời đại thông tin bùng nổ ngày nay, việc lập được các chương trình tự hoạt động cho máy tính là cần thiết. Và để làm được việc đó cần có một quá trình nghiên cứu, học tập về ngôn ngữ lập trình lâu dài, qua đó nhà lập trình có thể chọn một ngôn ngữ lập trình thích hợp. Tuy nhiên mọi thứ điều có điểm khởi đầu của nó, với học sinh việc học Pascal là khởi đầu cho việc tiếp cận ngôn ngữ lập trình bậc cao, qua đó giúp các em hình dung được sự ra đời, cấu tạo, hoạt đông cũng như ích lợi của các chương trình hoạt động trong máy tính, các máy tự động…Quá đó giúp các em có thêm một định hướng, một niềm đam mê về tin học, về nghề nghiệp mà các em chọn sau này. Đồng thời Pascal là một ngôn ngữ có cấu trúc thể hiện trên 3 yếu tố: Cấu trúc về mặt dữ liệu, cấu trúc về mặt lệnh, cấu trúc về mặt chương trình.
Xuất phát từ cơ sở trên, tôi đã chọn đề tài “Sự tương quan giữa hai cấu trúc lặp For – do và While - do”.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1 .Cơ sở lí luận .
Khi giải các bài toán liên quan đến vòng lặp học sinh rất khó khăn , nhầm lẫn trong việc xác định vòng lặp và xác định điều kiện dừng của vòng lặp, củng như sử dụng cấu trúc lặp phù hợp để viết chương trình dẩn đến việc vận dụng sai. Cụ thể trong trường hợp bài toán yêu cầu dùng vòng lặp không xác định học sinh lại vân dụng vòng lặp xác định để giải dẫn đến giải sai. Chính vì vậy để giúp học sinh nhận biết được khi nào thì dùng vòng lặp xác định, khi nào thì dùng vòng lặp không xác định tôi đã chọn đề tài “Sự tương quan giữa hai cấu trúc lặp For – do và While - do” để chỉ cho học sinh thấy rõ khả năng chuyển đổi qua lại giữa hai vòng lặp trên.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Trong tiết 14 – Bài 10 “ CẤU TRÚC LẶP” tôi đã đưa ra hai bài toán như sau:
Bài 1. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
Bài 2. Tính và đưa kết quả ra màn hình tổng
Cho đến khi . Với a là số nguyên và a>2.
Giáo viên đưa ra các câu hỏi sau:
Câu 1.Bài 1 đã xác định được số lần lặp chưa?
Học sinh trả lời là: đã xác định được lần lặp là 100 lần, cụ thể cứ mổi lần ta cộng vào biến S một lượng
Câu 2. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 1?
Học sinh viết:
S:=1/a;
for i:=1 to 100 do
S:=S+1/(a+ i);
Câu 3. Bài 2 đã xác định được lần lặp chưa?
Học sinh trả lời là: chưa xác định được lần lặp, vì với a được nhập từ bàn phim thì: 1/(a+N) < 0.0001 không xác định được cụ thể N bằng bao nhiêu.
Câu 4. Em hãy viết câu lệnh lặp để tính tổng S ở bài 2?
Học sinh viết:
S:=1/a;
N:=1;
While 1/(a+N) >= 0.0001 do
Begin
S:=S+1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)