KH HKII
Chia sẻ bởi Trần Thụy Phương |
Ngày 18/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: KH HKII thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Quận Long Biên Kiểm tra học kì II - Môn Ngữ văn
Trường THCS Phúc Đồng Thời gian : 90 phút.
I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Ghi lại những thông tin cần trả lời mà em cho là đúng:
Câu1: Những yếu tố nào thường có trong truyện:
Cốt truyện, nhân vật;
Nhân vật, lời kể;
Lời kể, cốt truyện;
Cốt truyện, nhân vật, lời kể.
Câu2: Hãy nêu đại ý của các tác phẩm sau( mỗi tác phẩm một câu)
Cô Tô: …………………………………………………………………….
Cây tre Việt Nam: ………………………………………………………..
Lòng yêu nước : …………………………………………………………..
Lao xao: ……………………………………………………………………
Câu3: Điểm giống và khác nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì?
Tả cảnh sông nước;
Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc.
Tả cảnh sông nước miên Trung.
Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
Câu4: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phương vĩ và tiếng ve kêu trong buổi trưa hè?
Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò.
Nêu những nét độc đáo của hàng cây phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve.
Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve;
Một nỗi buồn khi mùa hè đến.
Câu5: Đâu là bộ phận chủ ngữ trong câu: Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
Những làn mây.
Những làn mây trắng;
Những làn mây trắng trắng hơn
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn;
II.Tự luận ( 7 điểm)
Câu1: ( 2 điểm)
Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Nếu chưa hãy phát hiện và sửa lỗi trong các câu trên:
Qua bài Cô Tô của Nguyễn Tuân thêm hiểu biết và yêu mến một vùng Tổ quốc – quần đảo quê hương.
Với ý thức nỗ lực vươn lên, cùng sự giúp đỡ tận tình của các bạn.
Câu 2: ( 5 điểm)
Hãy tả lại một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo quan sát và tưởng tượng của mình.
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm( riêng câu 2 mỗi dòng trả lời đúng được 0, 25 điểm)
Câu1: D
Câu2: A. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
B. Sự gần gũi, vẻ đẹp bình dị, phẩm chất quí báu của tre của tre- Biểu tượng
Của dân tộc VN.
C. Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường, yêu nhà, yêu làng
xóm-> lòng yêu Tổ quốc.
D.Bức tranh phong phú và tình cảm yêu cảnh sắc quê hương.
Câu3: A
Câu4: D
Câu5:A
II. Tự luận:
Câu1: Mỗi câu phát hiện đúng lỗi sai ( 0,5 điểm), Sửa câu đúng ( 0,5 điểm)
Câu2:
Hình thức: - Đúng kiểu bài tả sáng tạo.
Bố cục 3 phần,
Diễn đạt mạch lạc rõ ràng, các câu văn, đoạn văn liên kết chặt chẽ.
Nội dung: - Tả một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo trí tưởng tựợng của
mình.
Bài văn cần thể hịên được các ý cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu dòng sông mình sẽ tả: tên sông, ở đâu, gần gũi với
mình như thế nào?
Thân bài: - Đặc điểm khái quát của dòng sông: Hùng vĩ, thơ mộng.
- Cảnh mặt sông, cảnh hai bên bờ sông.
- Cảnh sông vào buổi sáng.
- Cảnh sông vào những buổi trưa, đắc biệt vào những buổi trưa
hè.
- Cảnh sông vào những buổi chiều hè gắn với những kỉ niệm
tuổi thơ.
- Cảnh sông vào những đêm trăng sáng.
c) Kết bài: Cảm nghĩ về dòng sông.
Biểu điểm:
* Điểm 9-10: Đạt các yêu cầu về nội dung và hình thức như đã nêu trên, bài làm thể hiện sự sáng tạo….
* Điểm 7-8: Đạt các yêu cầu trên về nội dung và hình thức, nhưng sự sáng tạo chưa nhiều.
* Điểm 5-6: Đầy đủ các nội dung, nhưng sự diễn đạt chưa nổi bật, chưa chặt chẽ, đôi chỗ diễn đạt còn lủng củng, thiếu chặt chẽ.
* Điểm 3- 4: Bài làm còn sơ sài, bố cục chưa thật mạch lạc, rõ ràng, câu văn còn lủng củng…
* Điểm 0
Trường THCS Phúc Đồng Thời gian : 90 phút.
I.Trắc nghiệm: ( 3 điểm )
Ghi lại những thông tin cần trả lời mà em cho là đúng:
Câu1: Những yếu tố nào thường có trong truyện:
Cốt truyện, nhân vật;
Nhân vật, lời kể;
Lời kể, cốt truyện;
Cốt truyện, nhân vật, lời kể.
Câu2: Hãy nêu đại ý của các tác phẩm sau( mỗi tác phẩm một câu)
Cô Tô: …………………………………………………………………….
Cây tre Việt Nam: ………………………………………………………..
Lòng yêu nước : …………………………………………………………..
Lao xao: ……………………………………………………………………
Câu3: Điểm giống và khác nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là gì?
Tả cảnh sông nước;
Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc.
Tả cảnh sông nước miên Trung.
Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
Câu4: Chi tiết nào không nên đưa vào dàn ý tả hàng cây phương vĩ và tiếng ve kêu trong buổi trưa hè?
Đó là những gì rất đặc trưng của mùa hè Việt Nam và rất quen thuộc với tuổi học trò.
Nêu những nét độc đáo của hàng cây phượng vĩ và âm thanh rất riêng biệt của tiếng ve.
Những cảm nghĩ của mình mỗi khi nhìn cây phượng, sắc đỏ của hoa phượng, mỗi khi nghe thấy âm thanh rộn rã của tiếng ve;
Một nỗi buồn khi mùa hè đến.
Câu5: Đâu là bộ phận chủ ngữ trong câu: Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
Những làn mây.
Những làn mây trắng;
Những làn mây trắng trắng hơn
Những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn;
II.Tự luận ( 7 điểm)
Câu1: ( 2 điểm)
Các câu sau đã đúng ngữ pháp chưa? Nếu chưa hãy phát hiện và sửa lỗi trong các câu trên:
Qua bài Cô Tô của Nguyễn Tuân thêm hiểu biết và yêu mến một vùng Tổ quốc – quần đảo quê hương.
Với ý thức nỗ lực vươn lên, cùng sự giúp đỡ tận tình của các bạn.
Câu 2: ( 5 điểm)
Hãy tả lại một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo quan sát và tưởng tượng của mình.
Đáp án và biểu điểm:
I.Trắc nghiệm: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm( riêng câu 2 mỗi dòng trả lời đúng được 0, 25 điểm)
Câu1: D
Câu2: A. Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
B. Sự gần gũi, vẻ đẹp bình dị, phẩm chất quí báu của tre của tre- Biểu tượng
Của dân tộc VN.
C. Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường, yêu nhà, yêu làng
xóm-> lòng yêu Tổ quốc.
D.Bức tranh phong phú và tình cảm yêu cảnh sắc quê hương.
Câu3: A
Câu4: D
Câu5:A
II. Tự luận:
Câu1: Mỗi câu phát hiện đúng lỗi sai ( 0,5 điểm), Sửa câu đúng ( 0,5 điểm)
Câu2:
Hình thức: - Đúng kiểu bài tả sáng tạo.
Bố cục 3 phần,
Diễn đạt mạch lạc rõ ràng, các câu văn, đoạn văn liên kết chặt chẽ.
Nội dung: - Tả một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng theo trí tưởng tựợng của
mình.
Bài văn cần thể hịên được các ý cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu dòng sông mình sẽ tả: tên sông, ở đâu, gần gũi với
mình như thế nào?
Thân bài: - Đặc điểm khái quát của dòng sông: Hùng vĩ, thơ mộng.
- Cảnh mặt sông, cảnh hai bên bờ sông.
- Cảnh sông vào buổi sáng.
- Cảnh sông vào những buổi trưa, đắc biệt vào những buổi trưa
hè.
- Cảnh sông vào những buổi chiều hè gắn với những kỉ niệm
tuổi thơ.
- Cảnh sông vào những đêm trăng sáng.
c) Kết bài: Cảm nghĩ về dòng sông.
Biểu điểm:
* Điểm 9-10: Đạt các yêu cầu về nội dung và hình thức như đã nêu trên, bài làm thể hiện sự sáng tạo….
* Điểm 7-8: Đạt các yêu cầu trên về nội dung và hình thức, nhưng sự sáng tạo chưa nhiều.
* Điểm 5-6: Đầy đủ các nội dung, nhưng sự diễn đạt chưa nổi bật, chưa chặt chẽ, đôi chỗ diễn đạt còn lủng củng, thiếu chặt chẽ.
* Điểm 3- 4: Bài làm còn sơ sài, bố cục chưa thật mạch lạc, rõ ràng, câu văn còn lủng củng…
* Điểm 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thụy Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)