Kết cấu và lời văn trong tác phẩm văn học
Chia sẻ bởi Thái Nguyễn Thiên Ân |
Ngày 18/03/2024 |
40
Chia sẻ tài liệu: kết cấu và lời văn trong tác phẩm văn học thuộc Giáo dục tiểu học
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
KẾT CẤU VÀ LỜI VĂN
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
NHÓM 9
A.KẾT CẤU TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nội dung báo cáo
C. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
B. LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Khái niệm
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. Các cấp độ kết cấu
I. KHÁI NIỆM
1. Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm
Kết cấu là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố trong tác phẩm để tạo dựng được thế giới hình tượng giàu ý nghĩa thẩm mĩ, có khả năng khái quát đời sống, thể hiện tư tưởng của nhà văn.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu có thể là liên kết các yếu tố đối lập, liên kết các yếu tố tương đồng, thống nhất các yếu tố khác nhau trong cùng một không gian, thời gian.
- Kết cấu có thể là việc sắp xếp những yếu tố theo một chủ ý nhất định, chịu sự quy định của ý thức hoặc cả vô thức, tiềm thức.
Kết cấu là xây dựng hình tượng và biểu đạt tư tưởng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu là phương tiện diễn đạt ý nghĩa.
- Kết cấu làm cho tác phẩm hoàn chỉnh, toàn vẹn, có tác động về mặt thẩm mỹ, tinh thần và mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
- Kết cấu có ý nghĩa khi biểu hiện một nội dung nhất định.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Cần phân biệt hai khái niệm kết cấu và cấu trúc
Cấu trúc: là phần ổn định, bất biến của một chỉnh thể
Kết cấu: là toàn bộ sự tổ chức tất cả các yếu tố trong một chỉnh thể nhằm đạt mục đích nào đó.
Kết cấu là phương
tiện khái quát hiện
thực.
Kết cấu tạo nên giá
trị thẩm mĩ và sức
hấp dẫn của hình
tượng.
Kết cấu góp phần
biểu đạt tư tưởng
và cảm xúc nhà văn
Chức năng nghệ thuật
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
a. Kết cấu là phương tiện khái quát hiện thực
- Kết cấu liên kết các hiện tượng, sự vật, con người trong một chỉnh thể nhằm thể hiện một nội dung đời sống nhất định.
- Kết cấu sắp xếp tài liệu để cho nội dung chính yếu được nổi bật, cái quan trọng gây ấn tượng mạnh mẽ.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
b. Kết cấu góp phần biểu đạt tư tưởng và cảm xúc nhà văn
- Kết cấu thể hiện quá trình lựa chọn, sắp xếp tài liệu đời sống của nhà văn để biểu hiện một tư tưởng nghệ thuật, một chân lí khái quát về đời sống.
- Kết cấu là phương tiện biểu hiện cảm xúc.
- Kết cấu phản ánh quá trình tư duy của nhà văn và quá trình vận động của tư duy ấy, bộc lộ quan điểm của nhà văn, thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác phẩm và sự phát triển hình tượng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
c. Kết cấu tạo nên giá trị thẩm mỹ và sức hấp dẫn của hình tượng
- Kết cấu tạo nên những giá trị thẩm mỹ cho hình tượng, hướng tới cái đẹp, cái mới mẻ, hấp dẫn, giàu ý nghĩa nhân văn.
- Kết cấu là phương tiện tổ chức hình tượng nghệ thuật và khái quát tư tưởng cảm xúc.
+ Bình diện kết cấu thể loại: K ♦ Kết cấu tự sự
♦ Kết cấu trữ tình
♦ Kết cấu kịch
+ Bình diện bề mặt tác phẩm: K ♦ Kết cấu hình tượng
♦ Kết cấu văn bản
+ Bình diện về bề sâu tác phẩm: K ♦ Kết cấu thuộc về quan niệm
♦ Kết cấu về cái nhìn đời sống
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
3. Các bình diện và cấp độ của kết cấu:
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
a. Hệ thống hình tượng nhân vật
Kết cấu phải theo nguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật
Hệ thống nhân vật là sự liên kết, tổ hợp nhân vật làm cho chúng phản ánh nhau, tác động nhau để cùng phản ánh đời sống. Quan hệ nhân vật: đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Xác định quan hệ của nhân vật với thiên nhiên, môi trường
Tổ chức các nhân vật đối lập:
Quan hệ đối chiếu tương phản làm nổi bật sự đối lập và khác biệt của các nhân vật:
Quan hệ bổ sung:
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
b. Hệ thống sự kiện
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Sự kiện: là những biến đổi, tác động, sự cố ý có ý nghĩa quan trọng đối với nhân vật, làm cho nhân vật và quan hệ của chúng không giữ nguyên hiện trạng mà phải biến đổi theo.
Cốt truyện: là hệ thống sự kiện là nòng cốt cho sự diễn biến và phát triển của tính cách cũng như câu chuyện.
Liên kết chuỗi sự kiện
Kết cấu thời gian là kết cấu cơ bản của thể loại tự sự
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Có nhiều kiểu tổ chức cốt truyện. Theo truyền thống, một cốt truyện thường có các bước: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút.
“Chuyện người con gái Nam Xương”
Thắt nút
Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
-> Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ.
Phát triển
Trương Sinh la um lên, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Cao trào
-Vũ Nương tự vẫn.
Mở nút
- Chi tiết "cái bóng" cởi nút câu chuyện:vào một đêm khi ngồi bên ngọn đèn bé Đản chỉ vào "bóng" chàng trên vách và gọi là cha nó.
- Đến đây Trương Sinh mới thực sự hiểu nỗi hàm oan của vợ mình. Chàng hối hận. Nhưng chuyện đã rồi.
- Cốt truyện chỉ sự lặp lại thường gặp ở một số mô típ hoặc tình huống cốt truyện.
- Những mô típ, kiểu mẫu cốt truyện gọi là những mẫu gốc, có khả năng xâm nhập vào kí ức cộng đồng.
- Cốt truyện được tổ chức theo một, hai hay nhiều hệ thống sự kiện phát triển song song.
- Cốt truyện kép: truyện lồng trong truyện.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu xung quanh một sự kiện chính: sự kiện hạt nhân
- Kết cấu khác: theo tâm lí, theo kiểu lắp ghép, loại truyện mà không có cốt truyện.
- Một số thủ pháp kết cấu truyện: sự lặp lại của các yếu tố giống nhau, vai trò của đoạn kết thúc, che giấu, giữ bí mật, đảo lộn trật tự thời gian, kết cấu hồi cố.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
c) Hệ thống cảm xúc
- Sự tổ chức hệ thống cảm xúc thường có trong thơ trữ tình.
- Kết cấu không gian là kết cấu cơ bản của thơ trữ tình.
- Tạo dựng quan hệ cũng là một trong những kết cấu cơ bản của hệ thống cảm xúc.
- Kết cấu theo kiểu lặp lại, tăng tiến, song hành.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.2.Kết cấu văn bản nghệ thuật
Là sự tổ chức ở bình diện trần thuật.
a.Bố cục và thành phần trần thuật
- Bố cục của trần thuật là sắp xếp, tổ chức sự tương ứng của hình tượng với các thành phần khác nhau của văn bản.
- Mỗi thành phần ứng với một nội dung nhất định.
- Thành phần cốt truyện mang tính chất tĩnh lại và năng động.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Ngoài các thành phần đó còn có các bài thơ xen, các câu chuyện xen tăng thêm sức khêu gợi, liên tưởng và khái quát.
- Bố cục giải quyết các mối tương quan của thời gian cốt truyện và thời gian trần thuật theo một trật tự sau trước.
- Sự phối hợp các thành phần trần thuật, sự luân phiên, phối xen các sự kiện và các đoạn tả cảnh, tả tình, hồi tưởng tạo nên nhịp điệu.
- Mối quan hệ đầu- kết đặt biệt quan trọng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.2. Kết cấu văn bản nghệ thuật
b. Tổ chức điểm nhìn trần thuật
- Điểm nhìn là góc độ miêu tả, đánh giá-cảm thụ về thế giới và con người.
- Vị trí điểm nhìn: nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ trong hay từ ngoài.
- Quan điểm đánh giá - cảm thụ có vai trò quan trọng nhất. Nhân vật vừa là người đánh giá vừa là đối tượng của đánh giá cảm thụ.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Trường nhìn nhân vật phụ thuộc: địa vị, hiểu biết, lập trường của nhân vật đó.
- Bình diện tâm lí: điểm nhìn bên trong và bên ngoài.
- Bình diện thời gian: quá khứ, hiện tại tương lai, đồng hiện.
- Điểm nhìn: tư tưởng, cảm xúc và quan hệ thẩm mỹ, cá tính sáng tạo của nhà văn; chiều sâu tâm lí nhân vật; cái nhìn tác giả, thể loại, thời đại, trào lưu.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
2. Kết cấu bề sâu
- Kết cấu bề sâu là quan điểm, nhìn nhận đánh giá và giải thích thế giới nghệ thuật.
- Kết cấu bề sâu chi phối lớp kết cấu bề mặt
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG NGHỆ THUẬT
Lời văn: đưa đến một thông điệp về tình cảm, tư tưởng và nghệ thuật trọn vẹn, để có thể thuyết phục người đọc.
Tính hình tượng
Tính tổ chức cao
Tính hàm súc, đa nghĩa
Đặc trưng của lời văn
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
TỪ
HƯ TỪ
THỰC TỪ
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC NÊN LỜI VĂN NGHỆ THUẬT
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Lời trực tiếp:
Là lời của nhân vật nói ra. Qua đó, ta biết được môi trường, nghề nghiệp, học vấn, tâm lí, lứa tuổi, cá tính nhân vật.
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Lời gián tiếp:
Phần lời văn của người trần thuật dùng để kể, miêu tả, nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ:
+ Tái hiện và phân tích, lí giải thế giới khách quan vật chất, sự việc, con người, cảnh vật, đồ vật.
+ Tái hiện và phân tích, lí giải lời nói, ý thức người khác.
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Lời gián tiếp có khi đan xen với lời trực tiếp làm thành một kiểu lời độc đáo. Lời văn vẫn gián tiếp nhưng ý thức, ngữ điệu là của nhân vật.
Cảnh khuya
1.Tác giả
- Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969).
- Quê Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà cách mạng, nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc, nhà thơ lớn
- Danh nhân văn hóa thế giới.
=> Cảnh khuya ra đời 1947 trên chiến khu Việt Bắc, giữa cuộc kháng chiến gay go, quyết liệt và gặp nhiều khó khăn gian khổ, Bác vẫn giữ vững phong thái ung dung, tự tại, thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
- Tác giả dùng biện pháp so sánh tiếng suối cảm nhận bằng thính giác như tiếng hát trong, gợi không gian yên tĩnh.
- Đêm khuya tĩnh mịch, dùng âm thanh “cái động” để diễn tả cái tĩnh, đêm dù đã rất khuya, sâu lắng nhưng có sự hiện diện của con người thông qua sự cảm nhận và tiếng hát.
- Từ “trong” là tính từ chỉ màu sắc , để chỉ âm thanh.
- “Tiếng hát xa” là tiếng hát cao có sức lan tỏa mạnh mẻ, thể hiện nhân văn sâu sắc trong vần thơ của Bác.
2. Phân tích
- Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ - nét họa có tính trang nghiêm, cổ điển
- Nhìn thấp xuống: bóng trăng và bóng cây cổ thụ lại in lồng trong hoa, trong những cây lá ở dưới nét bút nhỏ, tinh tế
- Câu thơ vẽ nên không gian ba tầng với những mảng màu đen trắng lồng lẫn vào nhau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
- Hai từ “lồng” là động từ chỉ việc các vật nằm trong một cách thật khớp để tạo thành một chỉnh thể.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏa cảnh vật, hòa quyện đan xen, cảnh vật quấn quýt giao hòa lung linh, huyền ảo.
- Dùng màu sắc lạnh của đêm khuya, ánh trăng, màu bóng lá cây, bóng cây cổ thụ: đen, trắng, bạc.
- Nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động. Tạo bức tranh tuyệt đẹp cuống hút hồn người.
- Hình ảnh thơ đẹp, mang màu sắc cổ điển, câu thơ giàu giá trị tạo hình. Như một bức tranh đẹp, có tầng lớp.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”
- “Cảnh khuya như vẽ”:đẹp như tranh,sống động,người thưởng cảnh đang xa rời giấc ngủ yên bình.
- Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác thao thức trong đêm vắng.
- Từ tả cảnh tác giả chuyển sang tâm trạng thao thức “chưa ngủ”- kết tứ một cách bất ngờ mà tự nhiên.
- Hòa mình vào thiên nhiên tâm hồn người gửi gắm vào một chân trời khác.
“Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
- Kết thúc bài thơ như một lời giải thích → cái độc đáo của Bác.
- Nghệ thuật chân thực, giản dị, bộc bạch nỗi lòng của tác giả.
- Người “chưa ngủ” vì :
+ Thứ nhất: vì cảnh đẹp làm tâm hồn nghệ sĩ rạo rực,bâng khuâng, say đắm.
+ Thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Sự gắn bó giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong bác.
→ Bác Hồ là người yêu thiên nhiên đất nước, say đắm với cảnh đẹp thiên nhiên và lo lắng cho đất nước.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
KẾT CẤU VÀ LỜI VĂN
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
NHÓM 9
A.KẾT CẤU TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nội dung báo cáo
C. TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
B. LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. Khái niệm
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. Các cấp độ kết cấu
I. KHÁI NIỆM
1. Kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động của tác phẩm
Kết cấu là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố trong tác phẩm để tạo dựng được thế giới hình tượng giàu ý nghĩa thẩm mĩ, có khả năng khái quát đời sống, thể hiện tư tưởng của nhà văn.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu có thể là liên kết các yếu tố đối lập, liên kết các yếu tố tương đồng, thống nhất các yếu tố khác nhau trong cùng một không gian, thời gian.
- Kết cấu có thể là việc sắp xếp những yếu tố theo một chủ ý nhất định, chịu sự quy định của ý thức hoặc cả vô thức, tiềm thức.
Kết cấu là xây dựng hình tượng và biểu đạt tư tưởng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu là phương tiện diễn đạt ý nghĩa.
- Kết cấu làm cho tác phẩm hoàn chỉnh, toàn vẹn, có tác động về mặt thẩm mỹ, tinh thần và mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
- Kết cấu có ý nghĩa khi biểu hiện một nội dung nhất định.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Cần phân biệt hai khái niệm kết cấu và cấu trúc
Cấu trúc: là phần ổn định, bất biến của một chỉnh thể
Kết cấu: là toàn bộ sự tổ chức tất cả các yếu tố trong một chỉnh thể nhằm đạt mục đích nào đó.
Kết cấu là phương
tiện khái quát hiện
thực.
Kết cấu tạo nên giá
trị thẩm mĩ và sức
hấp dẫn của hình
tượng.
Kết cấu góp phần
biểu đạt tư tưởng
và cảm xúc nhà văn
Chức năng nghệ thuật
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
a. Kết cấu là phương tiện khái quát hiện thực
- Kết cấu liên kết các hiện tượng, sự vật, con người trong một chỉnh thể nhằm thể hiện một nội dung đời sống nhất định.
- Kết cấu sắp xếp tài liệu để cho nội dung chính yếu được nổi bật, cái quan trọng gây ấn tượng mạnh mẽ.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
b. Kết cấu góp phần biểu đạt tư tưởng và cảm xúc nhà văn
- Kết cấu thể hiện quá trình lựa chọn, sắp xếp tài liệu đời sống của nhà văn để biểu hiện một tư tưởng nghệ thuật, một chân lí khái quát về đời sống.
- Kết cấu là phương tiện biểu hiện cảm xúc.
- Kết cấu phản ánh quá trình tư duy của nhà văn và quá trình vận động của tư duy ấy, bộc lộ quan điểm của nhà văn, thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác phẩm và sự phát triển hình tượng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Chức năng nghệ thuật của kết cấu
c. Kết cấu tạo nên giá trị thẩm mỹ và sức hấp dẫn của hình tượng
- Kết cấu tạo nên những giá trị thẩm mỹ cho hình tượng, hướng tới cái đẹp, cái mới mẻ, hấp dẫn, giàu ý nghĩa nhân văn.
- Kết cấu là phương tiện tổ chức hình tượng nghệ thuật và khái quát tư tưởng cảm xúc.
+ Bình diện kết cấu thể loại: K ♦ Kết cấu tự sự
♦ Kết cấu trữ tình
♦ Kết cấu kịch
+ Bình diện bề mặt tác phẩm: K ♦ Kết cấu hình tượng
♦ Kết cấu văn bản
+ Bình diện về bề sâu tác phẩm: K ♦ Kết cấu thuộc về quan niệm
♦ Kết cấu về cái nhìn đời sống
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
3. Các bình diện và cấp độ của kết cấu:
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
a. Hệ thống hình tượng nhân vật
Kết cấu phải theo nguyên tắc xây dựng hình tượng nhân vật
Hệ thống nhân vật là sự liên kết, tổ hợp nhân vật làm cho chúng phản ánh nhau, tác động nhau để cùng phản ánh đời sống. Quan hệ nhân vật: đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Xác định quan hệ của nhân vật với thiên nhiên, môi trường
Tổ chức các nhân vật đối lập:
Quan hệ đối chiếu tương phản làm nổi bật sự đối lập và khác biệt của các nhân vật:
Quan hệ bổ sung:
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
b. Hệ thống sự kiện
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Sự kiện: là những biến đổi, tác động, sự cố ý có ý nghĩa quan trọng đối với nhân vật, làm cho nhân vật và quan hệ của chúng không giữ nguyên hiện trạng mà phải biến đổi theo.
Cốt truyện: là hệ thống sự kiện là nòng cốt cho sự diễn biến và phát triển của tính cách cũng như câu chuyện.
Liên kết chuỗi sự kiện
Kết cấu thời gian là kết cấu cơ bản của thể loại tự sự
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Có nhiều kiểu tổ chức cốt truyện. Theo truyền thống, một cốt truyện thường có các bước: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút.
“Chuyện người con gái Nam Xương”
Thắt nút
Trương Sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ (Đản).
- Lời nói của đứa con: “Ô hay! Thế ra ông cũng là cho tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít… Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến…”.
-> Trương Sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ.
Phát triển
Trương Sinh la um lên, giấu không kể lời con nói. Mắng nhiếc, đuổi đánh vợ đi.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
Cao trào
-Vũ Nương tự vẫn.
Mở nút
- Chi tiết "cái bóng" cởi nút câu chuyện:vào một đêm khi ngồi bên ngọn đèn bé Đản chỉ vào "bóng" chàng trên vách và gọi là cha nó.
- Đến đây Trương Sinh mới thực sự hiểu nỗi hàm oan của vợ mình. Chàng hối hận. Nhưng chuyện đã rồi.
- Cốt truyện chỉ sự lặp lại thường gặp ở một số mô típ hoặc tình huống cốt truyện.
- Những mô típ, kiểu mẫu cốt truyện gọi là những mẫu gốc, có khả năng xâm nhập vào kí ức cộng đồng.
- Cốt truyện được tổ chức theo một, hai hay nhiều hệ thống sự kiện phát triển song song.
- Cốt truyện kép: truyện lồng trong truyện.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Kết cấu xung quanh một sự kiện chính: sự kiện hạt nhân
- Kết cấu khác: theo tâm lí, theo kiểu lắp ghép, loại truyện mà không có cốt truyện.
- Một số thủ pháp kết cấu truyện: sự lặp lại của các yếu tố giống nhau, vai trò của đoạn kết thúc, che giấu, giữ bí mật, đảo lộn trật tự thời gian, kết cấu hồi cố.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.1 Kết cấu hình tượng
c) Hệ thống cảm xúc
- Sự tổ chức hệ thống cảm xúc thường có trong thơ trữ tình.
- Kết cấu không gian là kết cấu cơ bản của thơ trữ tình.
- Tạo dựng quan hệ cũng là một trong những kết cấu cơ bản của hệ thống cảm xúc.
- Kết cấu theo kiểu lặp lại, tăng tiến, song hành.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.2.Kết cấu văn bản nghệ thuật
Là sự tổ chức ở bình diện trần thuật.
a.Bố cục và thành phần trần thuật
- Bố cục của trần thuật là sắp xếp, tổ chức sự tương ứng của hình tượng với các thành phần khác nhau của văn bản.
- Mỗi thành phần ứng với một nội dung nhất định.
- Thành phần cốt truyện mang tính chất tĩnh lại và năng động.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Ngoài các thành phần đó còn có các bài thơ xen, các câu chuyện xen tăng thêm sức khêu gợi, liên tưởng và khái quát.
- Bố cục giải quyết các mối tương quan của thời gian cốt truyện và thời gian trần thuật theo một trật tự sau trước.
- Sự phối hợp các thành phần trần thuật, sự luân phiên, phối xen các sự kiện và các đoạn tả cảnh, tả tình, hồi tưởng tạo nên nhịp điệu.
- Mối quan hệ đầu- kết đặt biệt quan trọng.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
1. Kết cấu bề mặt
1.2. Kết cấu văn bản nghệ thuật
b. Tổ chức điểm nhìn trần thuật
- Điểm nhìn là góc độ miêu tả, đánh giá-cảm thụ về thế giới và con người.
- Vị trí điểm nhìn: nhìn từ góc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ trong hay từ ngoài.
- Quan điểm đánh giá - cảm thụ có vai trò quan trọng nhất. Nhân vật vừa là người đánh giá vừa là đối tượng của đánh giá cảm thụ.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- Trường nhìn nhân vật phụ thuộc: địa vị, hiểu biết, lập trường của nhân vật đó.
- Bình diện tâm lí: điểm nhìn bên trong và bên ngoài.
- Bình diện thời gian: quá khứ, hiện tại tương lai, đồng hiện.
- Điểm nhìn: tư tưởng, cảm xúc và quan hệ thẩm mỹ, cá tính sáng tạo của nhà văn; chiều sâu tâm lí nhân vật; cái nhìn tác giả, thể loại, thời đại, trào lưu.
KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
II. CÁC CẤP ĐỘ KẾT CẤU
2. Kết cấu bề sâu
- Kết cấu bề sâu là quan điểm, nhìn nhận đánh giá và giải thích thế giới nghệ thuật.
- Kết cấu bề sâu chi phối lớp kết cấu bề mặt
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG NGHỆ THUẬT
Lời văn: đưa đến một thông điệp về tình cảm, tư tưởng và nghệ thuật trọn vẹn, để có thể thuyết phục người đọc.
Tính hình tượng
Tính tổ chức cao
Tính hàm súc, đa nghĩa
Đặc trưng của lời văn
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
TỪ
HƯ TỪ
THỰC TỪ
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN TỔ CHỨC NÊN LỜI VĂN NGHỆ THUẬT
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Lời trực tiếp:
Là lời của nhân vật nói ra. Qua đó, ta biết được môi trường, nghề nghiệp, học vấn, tâm lí, lứa tuổi, cá tính nhân vật.
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
2. Lời gián tiếp:
Phần lời văn của người trần thuật dùng để kể, miêu tả, nhận xét, đánh giá.
Nhiệm vụ:
+ Tái hiện và phân tích, lí giải thế giới khách quan vật chất, sự việc, con người, cảnh vật, đồ vật.
+ Tái hiện và phân tích, lí giải lời nói, ý thức người khác.
LỜI VĂN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Lời gián tiếp có khi đan xen với lời trực tiếp làm thành một kiểu lời độc đáo. Lời văn vẫn gián tiếp nhưng ý thức, ngữ điệu là của nhân vật.
Cảnh khuya
1.Tác giả
- Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969).
- Quê Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An
- Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, nhà cách mạng, nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc, nhà thơ lớn
- Danh nhân văn hóa thế giới.
=> Cảnh khuya ra đời 1947 trên chiến khu Việt Bắc, giữa cuộc kháng chiến gay go, quyết liệt và gặp nhiều khó khăn gian khổ, Bác vẫn giữ vững phong thái ung dung, tự tại, thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
- Tác giả dùng biện pháp so sánh tiếng suối cảm nhận bằng thính giác như tiếng hát trong, gợi không gian yên tĩnh.
- Đêm khuya tĩnh mịch, dùng âm thanh “cái động” để diễn tả cái tĩnh, đêm dù đã rất khuya, sâu lắng nhưng có sự hiện diện của con người thông qua sự cảm nhận và tiếng hát.
- Từ “trong” là tính từ chỉ màu sắc , để chỉ âm thanh.
- “Tiếng hát xa” là tiếng hát cao có sức lan tỏa mạnh mẻ, thể hiện nhân văn sâu sắc trong vần thơ của Bác.
2. Phân tích
- Nhìn lên: vầng trăng cao lồng cổ thụ - nét họa có tính trang nghiêm, cổ điển
- Nhìn thấp xuống: bóng trăng và bóng cây cổ thụ lại in lồng trong hoa, trong những cây lá ở dưới nét bút nhỏ, tinh tế
- Câu thơ vẽ nên không gian ba tầng với những mảng màu đen trắng lồng lẫn vào nhau.
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”
- Hai từ “lồng” là động từ chỉ việc các vật nằm trong một cách thật khớp để tạo thành một chỉnh thể.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏa cảnh vật, hòa quyện đan xen, cảnh vật quấn quýt giao hòa lung linh, huyền ảo.
- Dùng màu sắc lạnh của đêm khuya, ánh trăng, màu bóng lá cây, bóng cây cổ thụ: đen, trắng, bạc.
- Nghệ thuật miêu tả rất phong phú, có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động. Tạo bức tranh tuyệt đẹp cuống hút hồn người.
- Hình ảnh thơ đẹp, mang màu sắc cổ điển, câu thơ giàu giá trị tạo hình. Như một bức tranh đẹp, có tầng lớp.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ”
- “Cảnh khuya như vẽ”:đẹp như tranh,sống động,người thưởng cảnh đang xa rời giấc ngủ yên bình.
- Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác thao thức trong đêm vắng.
- Từ tả cảnh tác giả chuyển sang tâm trạng thao thức “chưa ngủ”- kết tứ một cách bất ngờ mà tự nhiên.
- Hòa mình vào thiên nhiên tâm hồn người gửi gắm vào một chân trời khác.
“Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
- Kết thúc bài thơ như một lời giải thích → cái độc đáo của Bác.
- Nghệ thuật chân thực, giản dị, bộc bạch nỗi lòng của tác giả.
- Người “chưa ngủ” vì :
+ Thứ nhất: vì cảnh đẹp làm tâm hồn nghệ sĩ rạo rực,bâng khuâng, say đắm.
+ Thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Sự gắn bó giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong bác.
→ Bác Hồ là người yêu thiên nhiên đất nước, say đắm với cảnh đẹp thiên nhiên và lo lắng cho đất nước.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Nguyễn Thiên Ân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)