Ke hoch ca nhan
Chia sẻ bởi Dương Phương Linh |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: ke hoch ca nhan thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Phương pháp toạ độ .
chuyển động của một vật bị ném ngang, Ném xiên.
Giáo viên thực hiện: TR?N QUANG HI?U
TRU?NG thpt s? iii b?O yên
Phương pháp toạ độ .
chuyển động của một vật bị ném ngang, Ném xiên.
tR?N QUANG HI?U
1. Phương pháp toạ độ
* Nội dung phương pháp:
Chọn trục toạ độ và phân tích chuyển động của vật thành các thành phần chuyển động đơn giản theo các trục toạ độ.
Khảo sát các chuyển động thành phần .
Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực.
Chuyển động ném là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỹ thuật.Việc nghiên cứu chuyển động ném giúp ta hiểu được nhiều hiện tượng liên quan đến nó.
Ví dụ một số ứng dụng thường gặp:
-Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí nào để hàng rơi trúng mục tiêu?
-Pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để đạn bay trúng mục đích?
-Vận động viên phải chọn góc ném như thế nào để ném tạ, ném lao được xa nhất?
Thực chất ta phải áp dụng phương pháp động lực học cho các chuyển động ném.Cụ thể với từng loại ném có cách làm khác nhau
VÝ dụ bµi to¸n nÐm xiªn:
II/ Chuyển động của vật bị ném xiên
1/ Bài toán vật ném xiên: xét chuyển động của một vật được ném từ điểm O với vận tốc ban đầu, làm với đường nằm ngang một góc.
LÊy mÆt ph¼ng to¹ ®é xOy th¼ng ®øng. XÐt chuyÓn ®éng cña vËt:
Chọn hệ xOy: Gốc O trùng với điểm ném, trục Ox nằm ngang , chiều dương về phía ném, Oy thẳng đứng hướng lên
Xét một điểm M bất kỳ trên quỹ đạo. Sử dụng phuơng pháp toạ độ nghiên cứu chyển động của M
Bỏ qua sức cản của không khí, lực duy nhất tác dụng lên vật là trọng lực. Có thể coi vật chuyển động "tự do " trong trọng trường
Chuyển động của vật có thể phân tích thành hai thành phần: theo phương ngang và theo phương thẳng đứng
y
x
O
Chuyển động theo phương ngang
Chuyển động theo phương thẳng đứng
Vậy các hình chiếu Mx,My lên Ox, Oy có gia tốc:
Hình chiếu chuyển động của điểm M xuống trục Ox
Hinh chiếu chuyển động của điểm M xuống trục Oy
-Khử t gi?a hai phương trình ta có phương trình liên hệ gi?a x và y tức là phương trình quỹ đạo của M
TÇm xa chÝnh lµ hoµnh ®é cña ®iÓm A cã y=0:
Công thức tầm xa
Với c¸c gãc nÐm kh¸c nhau tầm xa thu được là kh¸c nhau
Minh họa.
Minh hoạ ném ngang
2.Chuyển động của vật bị ném ngang.
Bài toán:
Vật M bị ném theo phương ngang .
V0 =20 m/s. h= 45 m , g = 10m/s2.
Chọn trục toạ độ x0y ,gốc tại 0 . Trục 0x hướng theo , 0y hướng theo véc tơ trọng lực
(hv).
Phân tích chuyển động của chất điểm M thành hai thành phần chuyển động:
Thành phần N chuyển động thẳng đều theo 0x với vận tốc v.
Phương trình chuyển động của thành phần N : x = v.t (1)
2. Thành phần Q chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g theo phương 0y.
Phương trình chuyển động: (2)
Từ (1) ta có : t = x/v thế vào (2)
(3)
(3) l phuong trinh qu? d?o c?a v?t du?c ném ngang.
3. ThÝ nghiệm kiểm chứng.
* VÝ dụ ¸p dụng(sgk)
Quỹ đạo thực là một cung Parabol OH. Nã chÝnh là nửa sau của quỹ đạo vật bị nÐm xiªn, nếu vật bị nÐm ngang với vận tốc v0cos.
chuyển động của một vật bị ném ngang, Ném xiên.
Giáo viên thực hiện: TR?N QUANG HI?U
TRU?NG thpt s? iii b?O yên
Phương pháp toạ độ .
chuyển động của một vật bị ném ngang, Ném xiên.
tR?N QUANG HI?U
1. Phương pháp toạ độ
* Nội dung phương pháp:
Chọn trục toạ độ và phân tích chuyển động của vật thành các thành phần chuyển động đơn giản theo các trục toạ độ.
Khảo sát các chuyển động thành phần .
Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực.
Chuyển động ném là chuyển động thường gặp trong đời sống và kỹ thuật.Việc nghiên cứu chuyển động ném giúp ta hiểu được nhiều hiện tượng liên quan đến nó.
Ví dụ một số ứng dụng thường gặp:
-Người lái máy bay phải thả hàng cứu trợ từ vị trí nào để hàng rơi trúng mục tiêu?
-Pháo thủ phải hướng nòng súng đại bác chếch một góc bằng bao nhiêu để đạn bay trúng mục đích?
-Vận động viên phải chọn góc ném như thế nào để ném tạ, ném lao được xa nhất?
Thực chất ta phải áp dụng phương pháp động lực học cho các chuyển động ném.Cụ thể với từng loại ném có cách làm khác nhau
VÝ dụ bµi to¸n nÐm xiªn:
II/ Chuyển động của vật bị ném xiên
1/ Bài toán vật ném xiên: xét chuyển động của một vật được ném từ điểm O với vận tốc ban đầu, làm với đường nằm ngang một góc.
LÊy mÆt ph¼ng to¹ ®é xOy th¼ng ®øng. XÐt chuyÓn ®éng cña vËt:
Chọn hệ xOy: Gốc O trùng với điểm ném, trục Ox nằm ngang , chiều dương về phía ném, Oy thẳng đứng hướng lên
Xét một điểm M bất kỳ trên quỹ đạo. Sử dụng phuơng pháp toạ độ nghiên cứu chyển động của M
Bỏ qua sức cản của không khí, lực duy nhất tác dụng lên vật là trọng lực. Có thể coi vật chuyển động "tự do " trong trọng trường
Chuyển động của vật có thể phân tích thành hai thành phần: theo phương ngang và theo phương thẳng đứng
y
x
O
Chuyển động theo phương ngang
Chuyển động theo phương thẳng đứng
Vậy các hình chiếu Mx,My lên Ox, Oy có gia tốc:
Hình chiếu chuyển động của điểm M xuống trục Ox
Hinh chiếu chuyển động của điểm M xuống trục Oy
-Khử t gi?a hai phương trình ta có phương trình liên hệ gi?a x và y tức là phương trình quỹ đạo của M
TÇm xa chÝnh lµ hoµnh ®é cña ®iÓm A cã y=0:
Công thức tầm xa
Với c¸c gãc nÐm kh¸c nhau tầm xa thu được là kh¸c nhau
Minh họa.
Minh hoạ ném ngang
2.Chuyển động của vật bị ném ngang.
Bài toán:
Vật M bị ném theo phương ngang .
V0 =20 m/s. h= 45 m , g = 10m/s2.
Chọn trục toạ độ x0y ,gốc tại 0 . Trục 0x hướng theo , 0y hướng theo véc tơ trọng lực
(hv).
Phân tích chuyển động của chất điểm M thành hai thành phần chuyển động:
Thành phần N chuyển động thẳng đều theo 0x với vận tốc v.
Phương trình chuyển động của thành phần N : x = v.t (1)
2. Thành phần Q chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g theo phương 0y.
Phương trình chuyển động: (2)
Từ (1) ta có : t = x/v thế vào (2)
(3)
(3) l phuong trinh qu? d?o c?a v?t du?c ném ngang.
3. ThÝ nghiệm kiểm chứng.
* VÝ dụ ¸p dụng(sgk)
Quỹ đạo thực là một cung Parabol OH. Nã chÝnh là nửa sau của quỹ đạo vật bị nÐm xiªn, nếu vật bị nÐm ngang với vận tốc v0cos.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Phương Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)