Ke hoạch viet SKKN
Chia sẻ bởi Lê Nguyên Tân |
Ngày 08/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ke hoạch viet SKKN thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO NCKH VÀ VIẾT SKKN
A. Giới thiệu sơ lược về NCKH và phương pháp NCKH:
I. Nghiên cứu khoa học:
1. Những vấn đề cơ bản về NCKH:
1.1. Bản chất của NCKH:
Là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học:
- Nhằm nhận thức thế giới,
- Tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để cải tạo thế giới.
1.2. Chủ thể của NCKH:
Là các nhà khoa học:
- Có phẩm chất trí tuệ và tài năng đặc biệt,
- Được đào tạo chu đáo.
Chủ thể của NCKH có thể là cá nhân, có thể là tập thể.
1.3. Mục đích của NCKH:
Tìm tòi, khám phá bản chất và quy luật vận động của thế giới:
- Tạo ra thông tin mới,
- Ứng dụng vào sản xuất vật chất hoặc tạo ra giá trị tinh thần,
- Phục vụ nhu cầu cuộc sống con người.
1.4. Sản phẩm của NCKH:
Là hệ thống thông tin mới:
- Về thế giới,
- Về những giải pháp cải tạo thế giới.
1.5. Giá trị của NCKH:
Đề tài NCKH có giá trị là những đề tài:
- Thông tin mới,
- Có tính ứng dụng,
- Đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
Thông tin khoa học:
- Phải có tính khách quan,
- Phải có độ tin cậy,
- Có thể kiểm tra được bằng các phương pháp khác nhau.
1.6. Khó khăn trong quá trình NCKH:
Quá trình NCKH khá phức tạp, luôn có những mâu thuẫn, những trường phái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Tuy nhiên đề tài nào phù hợp với hiện thực, đem lại lợi ích cho con người là cái chiến thắng.
NCKH chứa đựng yếu tố mạo hiểm, vì không phải lúc nào cũng thành công. Thành công sẽ tạo ra giá trị mới, phục vụ cho cuộc sống con người.
NCKH có thể thất bại, để lại tổn thất cho con người. Đây là những bài học kinh nghiệm giúp NCKH không lặp lại sai lầm tương tự.
2. Các loại hình NCKH:
2.1. Nghiên cứu cơ bản:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm tòi, sáng tạo ra những tri thức mới, những giá trị mới cho nhân loại.
Đi sâu khám phá bản chất và quy luật vận động, phát triển của thế giới.
Sản phẩm là tri thức cơ bản, nền tảng cho mọi quá trình nghiên cứu và ứng dụng tiếp theo.
2.2. Nghiên cứu ứng dụng:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm ra giải pháp áp dụng các thành tựu khoa học vào thực tế sản xuất hay quản lí xã hội nhằm tạo ra sản phẩm vật chất hay tinh thần và cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động.
2.3. Nghiên cứu triển khai:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả năng áp dụng đại trà các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất và đời sống xã hội.
NCKH triển khai nối liền khoa học với đời sống, là con đường đưa khoa học tới nơi cần sử dụng, làm cho ý tưởng khoa học trở thành hiện thực.
2.4. Nghiên cứu dự báo:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu phát hiện những triển vọng, những khả năng, xu hướng mới của khoa học và thực tiễn trong tương lai.
II. Phương pháp NCKH:
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
1.1. Khái niệm:
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết là nhóm các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy lô gích để rút ra các kết luận khoa học cần thiết.
1.2. Các phương pháp cụ thể của PPNCLT:
a. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết:
PP phân tích lí thuyết:
- Là PPNC các văn bản, tài liệu lí luận khác nhau về một chủ đề bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử thời gian để hiểu chúng một cách đầy đủ, toàn diện.
- Phân tích lí thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hướng những trường phái nghiên cứu của từng tác giả, từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
PP tổng hợp lí thuyết:
- Là PP liên kết từng
A. Giới thiệu sơ lược về NCKH và phương pháp NCKH:
I. Nghiên cứu khoa học:
1. Những vấn đề cơ bản về NCKH:
1.1. Bản chất của NCKH:
Là hoạt động sáng tạo của các nhà khoa học:
- Nhằm nhận thức thế giới,
- Tạo ra hệ thống tri thức có giá trị để cải tạo thế giới.
1.2. Chủ thể của NCKH:
Là các nhà khoa học:
- Có phẩm chất trí tuệ và tài năng đặc biệt,
- Được đào tạo chu đáo.
Chủ thể của NCKH có thể là cá nhân, có thể là tập thể.
1.3. Mục đích của NCKH:
Tìm tòi, khám phá bản chất và quy luật vận động của thế giới:
- Tạo ra thông tin mới,
- Ứng dụng vào sản xuất vật chất hoặc tạo ra giá trị tinh thần,
- Phục vụ nhu cầu cuộc sống con người.
1.4. Sản phẩm của NCKH:
Là hệ thống thông tin mới:
- Về thế giới,
- Về những giải pháp cải tạo thế giới.
1.5. Giá trị của NCKH:
Đề tài NCKH có giá trị là những đề tài:
- Thông tin mới,
- Có tính ứng dụng,
- Đáp ứng nhu cầu của cuộc sống.
Thông tin khoa học:
- Phải có tính khách quan,
- Phải có độ tin cậy,
- Có thể kiểm tra được bằng các phương pháp khác nhau.
1.6. Khó khăn trong quá trình NCKH:
Quá trình NCKH khá phức tạp, luôn có những mâu thuẫn, những trường phái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Tuy nhiên đề tài nào phù hợp với hiện thực, đem lại lợi ích cho con người là cái chiến thắng.
NCKH chứa đựng yếu tố mạo hiểm, vì không phải lúc nào cũng thành công. Thành công sẽ tạo ra giá trị mới, phục vụ cho cuộc sống con người.
NCKH có thể thất bại, để lại tổn thất cho con người. Đây là những bài học kinh nghiệm giúp NCKH không lặp lại sai lầm tương tự.
2. Các loại hình NCKH:
2.1. Nghiên cứu cơ bản:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm tòi, sáng tạo ra những tri thức mới, những giá trị mới cho nhân loại.
Đi sâu khám phá bản chất và quy luật vận động, phát triển của thế giới.
Sản phẩm là tri thức cơ bản, nền tảng cho mọi quá trình nghiên cứu và ứng dụng tiếp theo.
2.2. Nghiên cứu ứng dụng:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm ra giải pháp áp dụng các thành tựu khoa học vào thực tế sản xuất hay quản lí xã hội nhằm tạo ra sản phẩm vật chất hay tinh thần và cải tiến nội dung, phương pháp hoạt động.
2.3. Nghiên cứu triển khai:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu tìm khả năng áp dụng đại trà các kết quả nghiên cứu ứng dụng vào thực tế sản xuất và đời sống xã hội.
NCKH triển khai nối liền khoa học với đời sống, là con đường đưa khoa học tới nơi cần sử dụng, làm cho ý tưởng khoa học trở thành hiện thực.
2.4. Nghiên cứu dự báo:
Là loại hình nghiên cứu có mục tiêu phát hiện những triển vọng, những khả năng, xu hướng mới của khoa học và thực tiễn trong tương lai.
II. Phương pháp NCKH:
1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
1.1. Khái niệm:
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết là nhóm các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy lô gích để rút ra các kết luận khoa học cần thiết.
1.2. Các phương pháp cụ thể của PPNCLT:
a. Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết:
PP phân tích lí thuyết:
- Là PPNC các văn bản, tài liệu lí luận khác nhau về một chủ đề bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận, từng mặt theo lịch sử thời gian để hiểu chúng một cách đầy đủ, toàn diện.
- Phân tích lí thuyết còn nhằm phát hiện ra những xu hướng những trường phái nghiên cứu của từng tác giả, từ đó chọn lọc những thông tin quan trọng phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
PP tổng hợp lí thuyết:
- Là PP liên kết từng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyên Tân
Dung lượng: 369,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)