Ke hoach tuan 5 GT NT
Chia sẻ bởi nguyễn thị lan |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ke hoach tuan 5 GT NT thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Kế hoạch tuần 4.
Nhánh 4: Bé với phương tiện và các quy định GT đường sắt
Tuần 1: từ ngày: 01/4-05/4/2013
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Cô tạo không khí vui vẻ cho trẻ đến trường.
-Trẻ biết 1 số PTGT đường sắt, Biết được tên gọi, đặc điểm về cấu tạo, công dụng của một số phương tiện giao thông đường sắt
-Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng cùng cô
-Trẻ biết liên kết các vai chơi trong lớp
2. Kĩ năng:
-Có kĩ năng nhận xét, phân biệt được 1 số PTGT đường sắt, tên goi, đặc điểm nổi bật, âm thanh, nơi hoạt động, công dụng của PTGT đường sắt.
-Rèn kỹ năng vận động các cơ chân tay cho trẻ. Giúp trẻ phát triển cơ thể, khoan khoái khi tham gia các hoạt động khác.
-Rèn kỹ năng chơi theo nhóm cho trẻ
3. Thái độ
-GD trẻ 1 số luật lệ GT đơn giản như: Đi bộ đi bên phải đường, ngồi trên xe ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy…
-Trẻ hứng thú và thích được tập thể dục
-GD trẻ khi chơi với bạn phải chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh , mô hình về 1 số PTGT đường sắt. Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về PTGT đường sắt.
-Sân tập sạch sẽ, sắc xô.
-Đồ chơi ở các góc.
III.Tổ chức hoạt động
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
trẻ
- Cô mở cửa lớp, làm vệ sinh phòng nhóm.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập sở thích của trẻ
Trò
-Cô trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường sắt:
+Đây là cái gì?
+tàu hỏa có những bộ phận nào?
+Các con đã nhìn thấy tàu hỏa gao giờ chưa?
+Đã bạn nào được đi tàu hỏa chưa? …
-Cô trò chuyện với trẻ về 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường sắt:
+tàu hỏa chạy ở đâu?
+Đây là cái gì? Để làm gì?
+còn đây là gì? Để làm gì?
+tàu hỏa để làm gì?
+Tàu hỏa đi ở đâu?
+Còi tàu kêu ntn?
+Tàu hỏa là PTGT đường gì?....
=>GD trẻ khi ngồi trên tàu xe không đàu nghịch, không thò đầu ra ngoài…
Thể dục buổi sáng
*Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về hàng theo tổ
*Trọng động: Bài: Máy bay
-Hô hấp: Cho trẻ làm động tác máy bay kêu ù ù ù
-ĐT Tay: Máy bay cất cánh :2 tay giang ngang
-Đt bụng: Máy bay bay: 2 tay giang ngang nghiêng sang phải, sang trái.
-ĐT chân: máy bay hạ cánh: ngồi xổm 2 tay chống hông
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Chơi tập có chủ định
VĐ: Bật qua rãnh nước –đứng co 1 chân
NBTN: Nhận biết PTGT đường sắt
Tc:Một đoàn tàu
GDAN: Biểu diễn cuối chủ đề
LQVH: Thơ :Con tàu
-hát:đoàn tàu nhỏ xíu
HĐVĐV: Xếp đoàn tàu
- VĐ “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ
Chơi với phấn vẽ PTGT bé thích
-TC: chi chi chành chành
-HĐCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường tắm nắng và nhặt rác
-TC: Gieo hạt
HĐCMĐ
-QS mô hình tàu hỏa
-TC: lộn cầu vồng
HĐCMĐ
Xâu lá vào que
TC: Chim sẻ và ô tô
HĐCMĐ
Quan sát thời tiết
Tc: Trời nắng trời mưa
Hoạt động góc
* HĐ 1: Trò chuyện về nội dung các góc chơi
Cho trẻ hát bài "lái ô tô”
Bài hát nói về điều gì?
Bạn nào thích xem tranh ảnh về Các PTGT thì sẽ vò góc sách truyện.
Bạn nào thích múa hát về Các PTGT thì vào góc thuật nhé
Nhánh 4: Bé với phương tiện và các quy định GT đường sắt
Tuần 1: từ ngày: 01/4-05/4/2013
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Cô tạo không khí vui vẻ cho trẻ đến trường.
-Trẻ biết 1 số PTGT đường sắt, Biết được tên gọi, đặc điểm về cấu tạo, công dụng của một số phương tiện giao thông đường sắt
-Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng cùng cô
-Trẻ biết liên kết các vai chơi trong lớp
2. Kĩ năng:
-Có kĩ năng nhận xét, phân biệt được 1 số PTGT đường sắt, tên goi, đặc điểm nổi bật, âm thanh, nơi hoạt động, công dụng của PTGT đường sắt.
-Rèn kỹ năng vận động các cơ chân tay cho trẻ. Giúp trẻ phát triển cơ thể, khoan khoái khi tham gia các hoạt động khác.
-Rèn kỹ năng chơi theo nhóm cho trẻ
3. Thái độ
-GD trẻ 1 số luật lệ GT đơn giản như: Đi bộ đi bên phải đường, ngồi trên xe ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy…
-Trẻ hứng thú và thích được tập thể dục
-GD trẻ khi chơi với bạn phải chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh , mô hình về 1 số PTGT đường sắt. Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về PTGT đường sắt.
-Sân tập sạch sẽ, sắc xô.
-Đồ chơi ở các góc.
III.Tổ chức hoạt động
HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
trẻ
- Cô mở cửa lớp, làm vệ sinh phòng nhóm.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào hỏi, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập sở thích của trẻ
Trò
-Cô trò chuyện với trẻ về 1 số PTGT đường sắt:
+Đây là cái gì?
+tàu hỏa có những bộ phận nào?
+Các con đã nhìn thấy tàu hỏa gao giờ chưa?
+Đã bạn nào được đi tàu hỏa chưa? …
-Cô trò chuyện với trẻ về 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường sắt:
+tàu hỏa chạy ở đâu?
+Đây là cái gì? Để làm gì?
+còn đây là gì? Để làm gì?
+tàu hỏa để làm gì?
+Tàu hỏa đi ở đâu?
+Còi tàu kêu ntn?
+Tàu hỏa là PTGT đường gì?....
=>GD trẻ khi ngồi trên tàu xe không đàu nghịch, không thò đầu ra ngoài…
Thể dục buổi sáng
*Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi sau đó về hàng theo tổ
*Trọng động: Bài: Máy bay
-Hô hấp: Cho trẻ làm động tác máy bay kêu ù ù ù
-ĐT Tay: Máy bay cất cánh :2 tay giang ngang
-Đt bụng: Máy bay bay: 2 tay giang ngang nghiêng sang phải, sang trái.
-ĐT chân: máy bay hạ cánh: ngồi xổm 2 tay chống hông
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
Chơi tập có chủ định
VĐ: Bật qua rãnh nước –đứng co 1 chân
NBTN: Nhận biết PTGT đường sắt
Tc:Một đoàn tàu
GDAN: Biểu diễn cuối chủ đề
LQVH: Thơ :Con tàu
-hát:đoàn tàu nhỏ xíu
HĐVĐV: Xếp đoàn tàu
- VĐ “ Đoàn tàu nhỏ xíu”
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ
Chơi với phấn vẽ PTGT bé thích
-TC: chi chi chành chành
-HĐCMĐ: Dạo chơi quanh sân trường tắm nắng và nhặt rác
-TC: Gieo hạt
HĐCMĐ
-QS mô hình tàu hỏa
-TC: lộn cầu vồng
HĐCMĐ
Xâu lá vào que
TC: Chim sẻ và ô tô
HĐCMĐ
Quan sát thời tiết
Tc: Trời nắng trời mưa
Hoạt động góc
* HĐ 1: Trò chuyện về nội dung các góc chơi
Cho trẻ hát bài "lái ô tô”
Bài hát nói về điều gì?
Bạn nào thích xem tranh ảnh về Các PTGT thì sẽ vò góc sách truyện.
Bạn nào thích múa hát về Các PTGT thì vào góc thuật nhé
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)