KẾ HOẠCH TỰ HỌC
Chia sẻ bởi Trần Văn Nghĩa |
Ngày 25/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: KẾ HOẠCH TỰ HỌC thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN VÀ TỰ HỌC
NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ TAY NGHỀ
Năm học 2012 - 2013
1. Họ và tên:
Trần Văn Nghĩa
2. Chuyên ngành đào tạo:
Sư phạm Tin
3. Trình độ đào tạo:
Đại học
4. Tổ chuyên môn:
Toán - Tin
5. Năm vào ngành GD&ĐT:
9 - 2007
6. Số năm đạt danh hiệu GVDG Cấp cơ sở:
7. Kết quả thi đua năm học trước:
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn:
Khá
9. Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
Giảng dạy môn Tin học
10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công:
a. Thuận lợi:
- Năm học 2011 - 2012 nhà trường đã có nhiều thay đổi về cơ sở vật chất.
- Số lượng giáo viên cơ bản đủ, đội ngũ trẻ hăng say với nghề nghiệp, có biến động nhiều về đội ngũ chủ chốt.
- Mọi cá nhân đều cố gắng giảng dạy tốt, thực hiện tốt nội qui và qui chế chuyên môn.
- Bản thân tôi có nhiều năm công tác tay nghề vững có đủ phẩm chất người thầy giáo.
- Công việc thay sách mới và đổi mới PP dạy học bản thân đã hiểu và cập nhật với yêu cầu xã hội.
b. Khó khăn:
- Phòng học còn có phòng chưa đủ tiêu chuẩn về ánh sáng vật chất.
- Học sinh học môn hoạt động ngài giờ, thể dục ,văn nghệ, quân sự chiếm mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến học tập văn hoá.
A. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Thực tiễn:
Nói đến phương pháp dạy học đại đa số các thầy cô giáo hiểu rất lơ mơ không hiểu hết thế nào là đổi mới dạy học mà muốn đổi mới dạy học là đổi mới từ đâu.
Vậy đổi mới dạy học là bất đầu từ đâu?
Muốn có cách mạng khoa học kỹ thuật thì phải thay đổi phương thức sản xuất, muốn có phương thức sản xuất mới phải có con người mới vậy việc đổi mới dạy học là “đổi mới thầy trước sau đó đổi mới trò”.
Người thầy phải học công nghệ dạy học mới mà công nghệ chính là phương pháp dạy học muốn vậy người thầy ngoài thời gian được nhà nước cho đi học bồi dưỡng chuyên môn hè, song còn phải tự lực nghiên cứu tài liệu nhằm hoàn thiện phương pháp dạy học mới nhiệm vụ này không kém phần quan trọng so với đi học lớp bồi dưỡng trực tiếp bởi vì thời gian học chuyên môn hè chỉ là định hướng không thẻ đủ thời gian đi chi tiết được, hơn nữa đặc chưng của người thầy phải biết nghiên cứu tài liệu và áp dụng kiến thức đó vào thực tế và qua thực tế rút kinh nghiệm và hoàn thiện kiến thức lý luận đã học trong sách vở và trợ giúp cho việc nâng cao tay nghề thì người thầy phải tự học nâng cao kiến thức chuyên môn chính là nâng cao trình độ nhận thức phương pháp nên người thầy không những phải bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp mà phải không ngừng tự bồi dưỡng kiến thức bộ môn và các công nghệ dạy học khác nhằm hoàn thiện PPDH mới.
2. Mục đích:
a. Bồi dưỡng thường xuyên:
Chủ yếu tự học về kiến thức lý luận phương pháp dạy học mà đã có tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trong các năm học 2005 - 2006 đến năm học 2011 - 2012 đã có.
Chủ yếu tự học để áp dụng vào thực tế các bài giảng trên lớp sau đó có kinh nghiệm để trao đổi thành các đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Học tập nghiên cứu các phương tiện hỗ trợ dạy học ví dụ học sử dụng thành thạo vi tính các phần mềm ứng dụng cho toán học: vẽ đồ thị vẽ hình không gian, ra đề trắc nghiệm...
b. Tự học nâng cao kiến thức chuyên môn
Nghiên cứu theo chuyên đề của bộ môn
3.Yêu cầu:
a. Bồi dưỡng thường xuyên:
Nắm chắc phương pháp dạy học mới: Hiểu được thế nào là đổi mới phương pháp dạy học trong một giảng phải hiểu được đã áp dụng các PP dạy học nào trong từng hoạt động.
b. Tự học nâng cao kiến thức chuyên môn
Tập chung soạn nghiên cứu các chuyên đề phù hợp với các lớp đã được phân công dạy hoặc được ôn nâng cao hay ngoại khoá theo chuyên đề.
B. PHẦN CỤ THỂ
I. Bồi dưỡng thường xuyên (nghiên cứu)
1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
2. Lợi thế và khó khăn của PPDH tích cực
3. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
3.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực
NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ TAY NGHỀ
Năm học 2012 - 2013
1. Họ và tên:
Trần Văn Nghĩa
2. Chuyên ngành đào tạo:
Sư phạm Tin
3. Trình độ đào tạo:
Đại học
4. Tổ chuyên môn:
Toán - Tin
5. Năm vào ngành GD&ĐT:
9 - 2007
6. Số năm đạt danh hiệu GVDG Cấp cơ sở:
7. Kết quả thi đua năm học trước:
8. Tự đánh giá trình độ, năng lực chuyên môn:
Khá
9. Nhiệm vụ được phân công trong năm học:
Giảng dạy môn Tin học
10. Những thuận lợi, khó khăn về hoàn cảnh cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ được phân công:
a. Thuận lợi:
- Năm học 2011 - 2012 nhà trường đã có nhiều thay đổi về cơ sở vật chất.
- Số lượng giáo viên cơ bản đủ, đội ngũ trẻ hăng say với nghề nghiệp, có biến động nhiều về đội ngũ chủ chốt.
- Mọi cá nhân đều cố gắng giảng dạy tốt, thực hiện tốt nội qui và qui chế chuyên môn.
- Bản thân tôi có nhiều năm công tác tay nghề vững có đủ phẩm chất người thầy giáo.
- Công việc thay sách mới và đổi mới PP dạy học bản thân đã hiểu và cập nhật với yêu cầu xã hội.
b. Khó khăn:
- Phòng học còn có phòng chưa đủ tiêu chuẩn về ánh sáng vật chất.
- Học sinh học môn hoạt động ngài giờ, thể dục ,văn nghệ, quân sự chiếm mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến học tập văn hoá.
A. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Thực tiễn:
Nói đến phương pháp dạy học đại đa số các thầy cô giáo hiểu rất lơ mơ không hiểu hết thế nào là đổi mới dạy học mà muốn đổi mới dạy học là đổi mới từ đâu.
Vậy đổi mới dạy học là bất đầu từ đâu?
Muốn có cách mạng khoa học kỹ thuật thì phải thay đổi phương thức sản xuất, muốn có phương thức sản xuất mới phải có con người mới vậy việc đổi mới dạy học là “đổi mới thầy trước sau đó đổi mới trò”.
Người thầy phải học công nghệ dạy học mới mà công nghệ chính là phương pháp dạy học muốn vậy người thầy ngoài thời gian được nhà nước cho đi học bồi dưỡng chuyên môn hè, song còn phải tự lực nghiên cứu tài liệu nhằm hoàn thiện phương pháp dạy học mới nhiệm vụ này không kém phần quan trọng so với đi học lớp bồi dưỡng trực tiếp bởi vì thời gian học chuyên môn hè chỉ là định hướng không thẻ đủ thời gian đi chi tiết được, hơn nữa đặc chưng của người thầy phải biết nghiên cứu tài liệu và áp dụng kiến thức đó vào thực tế và qua thực tế rút kinh nghiệm và hoàn thiện kiến thức lý luận đã học trong sách vở và trợ giúp cho việc nâng cao tay nghề thì người thầy phải tự học nâng cao kiến thức chuyên môn chính là nâng cao trình độ nhận thức phương pháp nên người thầy không những phải bồi dưỡng thường xuyên về phương pháp mà phải không ngừng tự bồi dưỡng kiến thức bộ môn và các công nghệ dạy học khác nhằm hoàn thiện PPDH mới.
2. Mục đích:
a. Bồi dưỡng thường xuyên:
Chủ yếu tự học về kiến thức lý luận phương pháp dạy học mà đã có tài liệu bồi dưỡng thường xuyên trong các năm học 2005 - 2006 đến năm học 2011 - 2012 đã có.
Chủ yếu tự học để áp dụng vào thực tế các bài giảng trên lớp sau đó có kinh nghiệm để trao đổi thành các đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Học tập nghiên cứu các phương tiện hỗ trợ dạy học ví dụ học sử dụng thành thạo vi tính các phần mềm ứng dụng cho toán học: vẽ đồ thị vẽ hình không gian, ra đề trắc nghiệm...
b. Tự học nâng cao kiến thức chuyên môn
Nghiên cứu theo chuyên đề của bộ môn
3.Yêu cầu:
a. Bồi dưỡng thường xuyên:
Nắm chắc phương pháp dạy học mới: Hiểu được thế nào là đổi mới phương pháp dạy học trong một giảng phải hiểu được đã áp dụng các PP dạy học nào trong từng hoạt động.
b. Tự học nâng cao kiến thức chuyên môn
Tập chung soạn nghiên cứu các chuyên đề phù hợp với các lớp đã được phân công dạy hoặc được ôn nâng cao hay ngoại khoá theo chuyên đề.
B. PHẦN CỤ THỂ
I. Bồi dưỡng thường xuyên (nghiên cứu)
1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực
2. Lợi thế và khó khăn của PPDH tích cực
3. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học tích cực
3.1. Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)